K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
21 tháng 3 2021

1. 

- Thời gian: năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.

 

- Căn cứ:

 

+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai).

 

+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định).

- Chủ trương: "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ các thứ thuế.

 

- Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc Chăm, Ba-na, thợ thủ công, thương nhân…

TL
21 tháng 3 2021

2.

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:

- Nghĩa quân lấy cua người giàu chia cho người nghèo.

- Xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

- Nhân dân ta cũng bất mãn với chế độ thối nát đương thời

20 tháng 5 2016

– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.

– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.

20 tháng 5 2016

– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.

– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.

3 tháng 10 2016

– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.

– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.

3 tháng 10 2016

– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.

– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.

23 tháng 5 2017

@CÔNG CHÚA THẤT LẠC

23 tháng 5 2022

Refer

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì: - Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo. - Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn tức thì từ đầu được đông đảo các thống trị, tầng lớp quần chúng.

23 tháng 5 2022

Refer:

Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:

- Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo.

- Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. 

* Các chiến công :

+ Lật đỡ chính quyền họ Nguyễn 

+ Chống quân xâm lược Xiêm 

+ Tiêu diệt họ Trịnh 

+ Tây Sơn đánh tan quân Thanh 

* Quân Tây Sơn thu được nhiều chiến công như vậy vì có tướng tài là Quang Trung, nhân dân đồng lòng giúp nghĩa quân và nghĩa quân luôn có ý chí đánh tan quân xâm lược 

*Ý nghĩa: Xóa bở ranh giới của cả nước, giữ vững chủ quyền dân tộc 

10 tháng 3 2021

- Do sự mục nát của chính quyền Đàng Trong làm cho đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khác trở nên cùng cực. Những mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong ngày càng dâng cao.

- Trước khởi nghĩa Tây Sơn đã có nhiều phong trào khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra và huy động được đông đảo lực lượng nhân dân tham gia.

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.



 

Sở dĩ nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu bởi vì:

Thứ nhất, xã hội chúng ta lúc bấy giờ đang vô cùng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, cơ cực. Chính điều đó đã làm cho lòng căm thù và oán hận đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng nâng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ lúc nào để đánh đổ chính quyền.

Thứ hai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

=>Chính hai lí do đó đã khiến cho nhân dân ta hắng hái tham gia vào nghĩa quân Tây Sơn để đánh đổ chính quyền nhà Nguyễn.

15 tháng 4 2021

- Lực lượng vũ trang của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ trong khởi nghĩa Tây Sơn (1771 - 1789) và sau đó là của nhà nước phong kiến Việt Nam Triều đại Tây Sơn.

Lực lượng ban đầu khoảng 3.000 người thuộc nhiều dân tộc (Việt, Chăm Khơme, Hoa...) và nhiều tầng lớp xã hội (nông dân, thợ thủ công, quan lại cấp thấp...), được nhân dân ủng hộ và phát triển nhanh trong chiến đấu. Đến năm 1773 đã có tới 26.000 người, hàng trăm chiến thuyên, voi chiến, làm chủ một vùng rộng lớn từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.

Từ năm 1775, đại bộ phận Quân đội Tây Sơn đặt dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ, được xây dựng theo hướng thủy bộ hóa, có tổ chức chặt chẽ, phù hợp với yêu cầu tác chiến tiến công, gồm quân thủy và quân bộ. Quân thủy là quân tác chiến thực sự và có sự phân chia theo chức năng, thành 4 loại lực lượng: tác chiến trên biển (gồm các thuyền đại hiệu mang nhiều đại bác, chở nhiều quân), tác chiến sông - biển (gồm các thuyền vừa, gắn đại bác), tuần tiễu (trang bị các du thuyền) chuyên tuần phòng, đánh cắt giao thông đường thủy, tiên phong (thuyên buồm nhẹ) chuyên đi đầu trong thủy chiến.

Quân bộ gồm: bộ binh, tượng binh, kỵ binh và pháo binh; được tổ chức theo nguyên tắc “ngũ ngũ chế” thành đội (60 - 100 người), cơ (gồm 5 đội, 300 - 500 người), đạo (gồm 5 cơ và một số đội, 1.500 - 2.000 người). Doanh và đạo là đơn vị hỗn hợp (có các thành phần gồm bộ binh, pháo binh, tựa binh và kỵ binh), có khả năng cơ động cao, hỏa lực mạnh và sức đột kích lớn. Ngoài vũ khí lạnh, quân đội Tây Sơn được trang bị nhiều hỏa khí như: đại bác, súng hỏa mai, hỏa cần, hỏa hổ... Quân đội Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ luôn luôn chiến thắng, đã đánh tan tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn và quân xâm lược nước ngoài.

31 tháng 3 2022

- Do sự mục nát của chính quyền Đàng Trong làm cho đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khác trở nên cùng cực. Những mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong ngày càng dâng cao.

- Do các hoạt động của nghĩa quân như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

6 tháng 5 2019

Thứ nhất, cuộc sống nhân dân Đàng Trong lúc đó quá khổ cực do nạn quyền thần hoành hành, nên nhân dân trở thành đối lập với chính quyền nhà chúa, nhanh chóng đi theo Tây Sơn.

Thứ hai, Tây Sơn ra các khẩu hiệu vô cùng được lòng dân như Lấy của người giàu chia cho người nghèo, hoặc lật đổ tên Trương Phúc Loan-quyền thần bị căm ghét để phò tá Nguyễn Phúc Dương nên được lòng người.

Thứ ba, Tây Sơn có chính sách ôn hòa với các thế lực và bình đẳng trong nội bộ, do đó lôi kéo nhiều thế lực tham gia, bao gồm nông dân, người dân tộc thiểu số, người hoa… đồng thời, nội bộ bình đẳng, tăng thêm tình đoàn kết.

Thứ tư, anh em Tây Sơn là người sống ở địa phương lâu năm, có tiếng tăm tên tuổi, nên khi khởi nghĩa nổ ra tại địa phương đã dễ dàng tạo uy tín, thu hút được người dân tham gia nhanh chóng.

Thứ năm, anh em Tây Sơn là những người thuộc tầng lớp bình dân, cha là người buôn nên có sự gần gũi nhất định với nhân dân, dễ dàng nhận được niềm tin của dân chúng.

Nhận xét

Anh em Tây Sơn là những người tài năng, có tài lãnh đạo, tầm nhìn lớn.

Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn có những chính sách hoàn hảo trong việc thu hút lòng người, lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia, khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân cũng như tầng lớp chính trị.