K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Giống nhau: đều là oxit axit

   CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SiO2 tan chậm trong kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy:

   SiO2 + 2NaOHn,c → Na2SiO3 + H2O

Khác nhau:

CO2 SiO2

- Tính chất vật lí:

   + Chất khí không màu

   + Tan ít trong nước

- Tính chất hóa học:

   + Có tính oxi hóa

CO2 + 2Mg → C + 2MgO

- Tính chất vật lí:

   + Chất rắn

   + Không tan trong nước

- Tính chất hóa học:

   + Tan trong axit HF

SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

7 tháng 10 2019

Tính chất giống nhau

- Đều có tính oxi hoá

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Tác dụng với hợp chất:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

11 tháng 7 2019

Những tính chất chung: Đều có tính axit

   + Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

   + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

   3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

   + Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:

   2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

   2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2

Những tính chất khác nhau:

HNO3 H3PO4

- Axit HNO3 là axit mạnh

HNO3 → H+ + NO3-

- Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình

H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4-

H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-

HPO42- ⇆ H+ + PO43-

- Axit H3PO4 không có tính oxi hoá.

3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

S + H3PO4 → không phản ứng

3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O

28 tháng 10 2017

Dãy chuyển hóa có thể là:

Các phương trình hóa học có thể là:

13 tháng 10 2018

- Những điểm khác nhau về tính chất vật lí:

P trắng P đỏ

- Có mạng tinh thể phân tử. Phân tử gồm 4 nguyên tử liên kết bằng lực tương tác yếu

- Chất rắn màu trắng, trong suốt (hoặc hơi vàng), mềm

- Không ta trong nước, ta trong một số dung dịch C6H6, CS2

- Rất độc

- Nhiệt độ nóng chảy thấp

- Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 40oC

- Có cấu trúc dạng polime, có lực liên kết cộng hoá trị tương đối lớn

- Chất bột màu đỏ

- Không tan trong dung môi thông thường nào

- Không độc

- Khó nóng chảy

- Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 250oC

- Sự chuyển đổi giữa P trắng và P đỏ:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

3 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

S i O 2 + 2NaOH → t 0   N a 2 S i O 3   +   H 2 O

S i O 2 + 2Mg → t 0    2MgO + Si

S i O 2 + 4HF  →   S i F 4   +   2 H 2 O