K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 2 2019
Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á và là một trong những cường quốc công nghiệp thế giới hiện nay.
Chọn: A.
16 tháng 12 2016
- Cơ cấu GDP nông nghiệp tụt xuống, song song là cơ cấu GDP công nghiệp, dịch vụ. Thể hiện sự phát triển đất nước theo kiểu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
KH
3
TN
27 tháng 12 2020
a) Địa hình : 3 miền
+ Phía Bắc : núi Hi-ma-lay-a cao hùng vĩ
+____ Nam: sơn nguyên Đe-can
+ Ở giữa : chân núi Hi-ma-lay-a và đồng bằng Ấn Hằng
b) Địa hình
- ảnh hưởng lượng mưa
- Hướng + đón gió: mưa nhiều
+ khuất gió : mưa ít
H
9 tháng 12 2017
Trả lời:
- Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là nước Ấn Độ.
- Đặc điểm kinh tế Ấn Độ sau khi giành độc lập:
+ Công nghiệp : sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, tàu thủy, xe hơi, đầu máy xe lửa… và sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện. Ấn Độ đứng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới vào những năm 80 của thế kỷ XX. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2000 là 3,9%… + Khoa học – kĩ thuật : là cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ… Cuộc “cách mạng chất xám” bắt đầu từ những năm 90 đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những năm sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. Năm 1974, thử thành công bom nguyên tử. Năm 1975, phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất bằng tên lửa của mình. + Chính phủ Ấn Độ có nhiều nổ lực để giải quyết các vụ xung đột tôn giáo, sắc tộc, bùng nổ dân số, kinh tế suy giảm, lạm phát tăng… Hiện nay, Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ. + Đối ngoại : Theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực… Là một trong những nước đề xướng “Phong trào không liên kết”, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc … Chính phủ và nhân dân Ấn Độ luôn bày tỏ thái độ đồng tình với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước ngày nay. Ấn Độ chính thức thiết lập quan quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7 – 1 -1972. Sự hợp tác, hữu nghị của nhân dân Việt Nam – Ấn Độ được phát triển trong lĩnh vực chăn nuôi, công nghiệp nhẹ. Chúc ban học tốt!
- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:
+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới.
+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...
+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".