Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nghành công nghiệp ở Đông Bắc Hoa Kì có thời bị sa sút là do châm đổi mới công nghệ, những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục, sản xuất công nghiệp không đáp ứng những thy đổi của thị trường.
Mỗi km2 có: \(\dfrac{6137000000}{135641000}\)\(\simeq\) 45 (người)
Theo công thức tính mật độ dân số: Dân số (người)/Diện tích (km2)
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 40 : Thực hành tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp | Học trực tuyến
1. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì - Tên các đô thị lớn: + Đô thị trên 10 triệu dân: Niu I-oóc + Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sin-tơn, Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Bô-xtơn + Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Ban-ti-mo, Phi-la-đen-phia, Cli-vơ-len, Xin-xi-na-ti. - Tên các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, ô tô, đóng tàu, dệt. - Các ngành công nghiệp truyền thông vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do: + Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982). + Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới. + Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh 2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới - Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì. - Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. - Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi: + Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ. + Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.
- Giống nhau : là cả 2 nằm đối xứng 2 bên đường xích đạo và có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
- Khác nhau : lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực và các đường chí tuyến qua phần hẹp của lãnh thổ. Còn châu Phi có 2 đường chí tuyến đi qua phần lãnh thổ mở rộng. Chính vì vậy mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hoà và phong phú hơn châu Phi rất nhiều .
giống nhau : đều nằm đối xứng qua hai bên đường xích đạo và có đường chí tuyến đi ngang qua lãnh thổ
khác nhau:-lãnh thổ châu mĩ nằm trải dài từ vùng cực bắc đến vùng cận cực nam.
- phần lớn lãnh thổ châu phi chỉ giới hạn ở hai chí tuyến
-Giới hạn, phạn vi: Nam Á và Đông Nam Á
- Nhiệt độ: Nhiệt độ cao, trung bình từ 20độC . Biên độ nhiệt chỉ 8độC. Thời tiết thay đổi thất thường
-Lượng mưa: Tập trung vào mùa mưa, khoảng 1000mm( phụ thuộc vào gió mùa).
-Thực vật: Có rừng nhiều tầng, nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới, ở vùng cửa sông, ven biển có rừng ngập mặn
_Hoa Kì trồng và nuôi nhiều:
+(Trồng) Lúa mì: Vì lúa mì là cây lương thực ôn đới (Hoa Kì nằm hoàn toàn trong vành đai ôn đới)
+(Nuôi) Lợn: Vì lợn thích nghi với các vùng có nhiều lương thực, hoa màu như đồng bằng (vùng Đồng bằng Trung tâm)
+(Nuôi) Bò sữa: Vì bò sữa cần đủ lương thực (cỏ) (Hoa Kì có 1 phần hệ thống núi Coóc-đi-e -> trên núi có các thảm thực vật)
_Ven vịnh Mêhicô trồng nhiều cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả vì các loại cây này thích nghi với khí hậu nóng, mà vịnh Mêhicô nằm ở vị trí cận nhiệt đới -> chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới -> cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả phát triển.
+(Trồng) Lúa mì: Vì lúa mì là cây lương thực ôn đới (Hoa Kì nằm hoàn toàn trong vành đai ôn đới)
+(Nuôi) Lợn: Vì lợn thích nghi với các vùng có nhiều lương thực, hoa màu như đồng bằng (vùng Đồng bằng Trung tâm)
+(Nuôi) Bò sữa: Vì bò sữa cần đủ lương thực (cỏ) (Hoa Kì có 1 phần hệ thống núi Coóc-đi-e -> trên núi có các thảm thực vật)
_Ven vịnh Mêhicô trồng nhiều cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả vì các loại cây này thích nghi với khí hậu nóng, mà vịnh Mêhicô nằm ở vị trí cận nhiệt đới -> chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới -> cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả phát triển.
+ Có trình độ khoa học- kĩ thuật tiên tiến, sản xuất theo quy mô lớn
+Đứng đầu thế giới về sản xuất nông nghiệp
- Nông nghiệp ở Hoa Kỳ là ngành nông nghiệp phát triển, đứng đầu thế giới về sản lượng ngũ cốc (lúa mì, ngô...).
- Mặc dù nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 2% GDP nhưng mỗi năm cũng thu về cho đất nước khoảng 240 - 260 tỷ USD. Sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu lớn, khoảng 75 - 80 tỉ USD mỗi năm.
- Lương thực được sản xuất ra rất an toàn, có chất lượng cao, phong phú và giá cả phải chăng. Nền nông nghiệp Hoa Kỳ cũng đạt được sự dồi dào và đa dạng nhất trên thế giới.
- Phân bố sản xuất nông nghiệp đã có sự thay đổi theo hướng đa dạng hoá nông sản trên cùng một lãnh thổ. Các vành đai chuyên canh trước kia như vành đai rau, lúa mì, chuăn nuôi bò sữa… đã chuyển thành các vùng sản xuất nhiều loại nông sản hàng hoá theo mùa vụ.