Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện là:
- Mô phỏng quá trình dạy học trong nhà trường.
- Mô phỏng các đối tượng khoa học phục vụ nghiên cứu khoa học.
- Phục vụ nhiều mặt khác trong cuộc sống như: y học, thương mại, quản lí xã hội, nghệ thuật, công nghiệp giải trí.
Ứng dụng của đa phương tiện:
- Trong nhà trường.
- Trong khoa học.
- Trong y học.
- Trong thương mại.
- Trong quản lí xã hội.
- Trong nghệ thuật.
- Trong công nghiệp giải trí.
C2: Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
Một số ưu điểm của đa phương tiện :
Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
Thích hợp với việc sử dụng máy tính
Rất phù hợp cho việc giái trí dạy học.
Thao tác đánh dấu đoạn âm thanh:
- Chọn công cụ Lý thuyết, Trắc nghiệm Tin học 9 Bài 13: Phần mềm ghi âm và xử lí âm thanh Audacity | Lý thuyết và Trắc nghiệm Tin học 9 chọn lọc có đáp án.
- Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối.
- Nếu trong khi kéo thả chúng ta di chuyển chuột qua nhiều rãnh thì sẽ đánh dấu trên nhiều rãnh
1/ + Để thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh trên trang chiếu, trước hết ta phải chọn chúng bằng cách nháy chuột trên hình ảnh đó;
+ Các thao tác cơ bản với hình ảnh được chọn:
a) Thay đổi vị trí: Đưa con trỏ chuột lên trên hình ảnh và kéo thả trên để di chuyển đến vị trí khác;
b) Thay đổi kích thước: Đưa con trỏ chuột lên trên nút tròn nhỏ nằm giữa cạnh viền của hình ảnh và kéo thả để tăng hoặc giảm kích thước chiều ngang (hoặc chiều đứng, h. 88b SGK). Nếu kéo thả nút tròn nhỏ nằm ở góc, kích thước của hình ảnh sẽ được thay đổi nhưng giữ nguyên được tỉ lệ giữa các cạnh (h. 86c SGK);
c) Thay đổi thứ tự của hình ảnh
Các bước thực hiện:
(1) Chọn hình ảnh cần chuyền lên lớp trên (hoặc đưa xuống dưới);
(2) Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để mở bảng chọn tắt;
(3) Nháy vào Order rồi chọn Bring to Front để chuyển hình ảnh lên trên hoặc Send to Back để đưa xuống dưới (h. 88 SGK).
c) Thay đổi thứ tự xuất hiện hình ảnh
+ Ta có thể sử dụng các thao tác chọn, thay đổi vị trí, kích thước và thứ tự nói trên cho mọi đối tượng khác nhau (như khung văn bản, đoạn phim,...).
2/
Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
Ưu điểm:
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn;
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn;
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính;
- Rất phù hợp cho việc giái trí dạy học.
Ứng dụng:
– Trong nhà trường;
– Trong khoa học;
– Trong y học;
– Trong thương mại;
– Trong quản lí xã hội;
– Trong nghệ thuật;
*Tham khảo:
C1: Dưới đây là một số ứng dụng trong Gmail và chức năng của chúng:
1. Gmail: Ứng dụng chính để gửi và nhận email.
2. Google Drive: Lưu trữ và chia sẻ tệp tin, tài liệu và hình ảnh.
3. Google Calendar: Quản lý lịch làm việc và sự kiện.
4 .Google Keep: Ghi chú và lưu trữ thông tin cá nhân.
5. Google Docs: Tạo, chỉnh sửa và chia sẻ văn bản, bảng tính và bài thuyết trình trực tuyến.
6. Google Hangouts: Trò chuyện và gọi video trực tuyến với người khác.
7. Google Contacts: Quản lý danh bạ và thông tin liên lạc.
8. Google Tasks: Tạo danh sách công việc và theo dõi tiến độ.
C2: Ứng dụng Driver trong Gmail được sử dụng khi người dùng muốn lưu trữ và chia sẻ các tệp tin, tài liệu và hình ảnh. Đây là một dịch vụ lưu trữ đám mây miễn phí của Google, giúp người dùng truy cập vào dữ liệu từ bất kỳ thiết bị nào có kết nối internet. Em có thể sử dụng ứng dụng Drive bằng cách tạo thư mục, tải lên và tải xuống tệp tin, chia sẻ tệp tin với người khác và thực hiện nhiều tác vụ khác.
C3: Khi gửi Gmail, thông tin về người gửi và giờ gửi được hiển thị trong phần thông tin chi tiết của email. Thông tin này bao gồm địa chỉ email của người gửi, tên đầy đủ (nếu có), thời gian gửi và tiêu đề email. Tuy nhiên, người gửi có thể tùy chỉnh các thông tin này và ẩn danh hoặc sử dụng tên giả, do đó, không phải lúc nào cũng có thể biết chính xác chi tiết về người gửi và giờ gửi.
Một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội:
– Trong nhà trường
– Trong khoa học
– Trong y học
– Trong thương mại
– Trong quản lí xã hội
– Trong nghệ thuật