K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022
1. Các đới khí hậu và đặc điểm:- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.- Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.2. Liên hệ khí hậu Việt Nam:-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:+Do vị trí địa lí nên nước ta đã nhận được một lượng nhiệt mặt trời lớn, vì vậy nhiệt độ cao quanh năm, trung bình trên 21°c và tăng dần từ Bắc vào Nam.+ Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió.+ Gió mùa đã cho nước ta một lượng mưa lớn, trung bình từ 1.500 đến 2.000 mm, độ ẩm không khí cao trên 80%.- Tính chất đa dạng và thất thường+Gió mùa và sự đa dạng của địa hình (độ cao và hướng) khiến cho khí hậu nước ta có sự phân hoá theo không gian và thời gian.+Môi trường khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, mưa ít, cuối mùa đông có mưa phùn, mùa hè nóng và mưa nhiều.+Môi trường khí hậu đông Trường Sơn: mưa vào thu đông.+ Môi trường khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.+ Môi trường khí hậu Biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.+Khí hậu nước ta rất thất thường, điều này ảnh hưởng rất lớn tới đời sông và sản xuất.CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ banhqua

 

22 tháng 2 2022

Có các đới khí hậu: Đới nóng, đới ôn hòa và đới lạnh.

Việt Nam ở đới nóng

Tham khảo

 

- Giới hạn của đới nóng là: vĩ tuyến 30 độ B và 30 độ N(giữa hai chí tuyến)

- Đặc điểm của đới nóng là:

Đặc điểm:

+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong

+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến > 15000mm

+Nhiệt độ: Nóng quanh năm

22 tháng 2 2022

 có 5 đới khí hậu trên trái đất , việt nam nằm ở đới ôn hòa ,giới hạn của đới ôn hòa 30 độ bắc ->60 độ bắc , 30 độ nam -> 60 độ nam , đặc điể của đới ôn hòa là :đới ôn hòa có khí hậu mang tính trung gian giữa đới nong và đới lạnh . Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi rõ rệt theo mùa . cảnh quan thay đổi theo vĩ độ và ảnh hưởng của dòng biển cùng gió tây ôn đới 

 

8 tháng 3 2022

TK

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

8 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

 

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

4 tháng 4 2022

refer

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

4 tháng 4 2022

Tham khảo

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

3 tháng 4 2022

Tham khảo

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.

4 tháng 4 2022

Tham khảo

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.

26 tháng 10 2023

Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất trồng và sinh vật là các yếu tố tự nhiên quan trọng có mối quan hệ mật thiết với nhau ở huyện Phú Ninh hoặc bất kỳ vùng địa lý nào. Dưới đây là mối quan hệ giữa chúng:

- Địa hình: Địa hình của huyện Phú Ninh có thể ảnh hưởng đến cường độ và phân bố của khí hậu. Ví dụ, các vùng đất cao có thể có nhiệt độ thấp hơn so với vùng đồng bằng, và nó có thể tạo ra sự khác biệt về khí hậu và thực địa.

- Khí hậu: Địa hình có thể tạo ra hiện tượng khí hậu đặc biệt trong các thung lũng hoặc khu vực có độ cao khác nhau. Khí hậu lại ảnh hưởng đến môi trường sống của các sinh vật, đặc biệt là thực vật và động vật.

- Sông ngòi: Địa hình xác định hệ thống sông ngòi và mạng lưới thủy vực của vùng. Sông ngòi có thể là nguồn cung cấp nước tưới tiêu cho đất trồng, và cũng là môi trường sống cho nhiều loài sinh vật thủy sinh.

- Đất trồng: Loại đất và địa hình có thể ảnh hưởng đến khả năng trồng trọt và năng suất nông nghiệp. Đất trồng tốt cung cấp nguồn thức ăn cho cộng đồng và có thể quyết định sự phát triển kinh tế của khu vực.

- Sinh vật: Môi trường địa hình và khí hậu xác định loài cây và động vật có thể sống và phát triển ở khu vực này. Sinh vật cũng có vai trò trong việc duy trì hệ sinh thái và cung cấp nguồn thực phẩm cho người dân.

Vì vậy, tất cả các thành phần tự nhiên này liên quan chặt chẽ và tạo nên một hệ thống phức tạp của mối quan hệ tự nhiên tại huyện Phú Ninh.

29 tháng 3 2021

Trả lời:

-Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.

-Đặc Điểm: + Nhiệt độ cao quanh năm.

26 tháng 3 2021

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Nước ta nằm trong vùng đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Với điểm cực bắc ở vị trí 23 độ 23′ Bắc và điểm cực Nam ở vị trí 8 độ 34 phút Bắc. Cùng với nhiệt độ trung bình trên 21 độ C. Phần nhiệt độ sẽ tăng dần từ Bắc vào Nam.

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?Số giờ nắng của cả nước ta đạt từ 1400-3000 giờ/năm

+ Cứ bình quân 1m2 trên lãnh thổ sẽ nhận được trên 1 triệu kilo calo

+ Lượng mưa của nước ta tương đối nhiều: Trung bình  từ 1500 – 2000 mm/năm

+ Mưa phân bố không đều trên các khu vực

+ Độ ẩm cao: 80%.

Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa của châu Á, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa. Với mùa Đông với gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc. Mùa hè có gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.

Qua những thông tin trên chắc hẳn các bạn đã có câu trả lời cho vấn đề: “Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?” rồi chứ! Vậy đặc điểm khí hậu giữa các vùng sẽ thay đổi thế nào?

>>> Tham khảo thêm: [ Góc hỏi đáp] Việt Nam có bao nhiêu tỉnh giáp biển?

Đặc điểm khí hậu ở các vùng trong nước ta

Do nước ta nằm trong vùng đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bên cạnh đó, vị trí địa lý của noớc ta sẽ nhận được nhiệt mặt trời lớn. Bởi vậy, khí hậu của nước ta so với các nước ở trong cùng vĩ độ sẽ có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn.

Mặt khác, khí hậu giữa các vùng miền tại nước ta sẽ có sẽ thay đổi. Khí hậu ở miền Bắc sẽ khác so với khí hậu tại miền nam cụ thể như sau:

Khí hậu tại miền Bắc

Khu vực miền bắc nước ta bao gồm phần lãnh thổ phía Bắc dãy Hoàng Liên Sơn. Khu vực này có khí hậu cận nhiệt đới ẩm nhưng tính chất nhiệt đới bị giảm sút  đối với 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông tương đối rõ rệt.

Khí hậu vùng Đông Bắc Bắc Bộ

Khu vực này bao gồm đồng bằng Bắc Bộ và vùng miền núi và trung du phía Bắc. Vùng này có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng và thấp. Về phía Bắc có các dãy núi không cao nằm theo hình nan quạt trên các hướng Đông Bắc – Tây Nam, Bắc – Nam, rồi đến Bắc Tây Bắc – Nam Đông Nam, Cuối cùng chúng chụm lại hướng về phía dãy núi Tam Đảo và kết thúc là dãy Hoàng Liên Sơn trên ranh giới với vùng Tây Bắc Bộ.

Khí hậu vùng Đông Bắc Bắc Bộ

Chúng không ngăn cản mà lại tạo thành các sườn dẫn gió mùa Đông Bắc và gió Bắc thường thổi về mùa đông ở các khu vực. Vùng này còn tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ về phía Đông, phía Tây được chắn bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn. Vậy nên, khí hậu của vùng này chịu ảnh hưởng của khí hậu Đại dương nhiều hơn vùng Tây Bắc Bắc Bộ. Chúng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhiệt đới về mùa hè. Và đặc biệt sẽ không chịu ảnh hưởng của gió Lào nhiều.

Khí hậu vùng Tây Bắc Bộ

Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Nó đóng vai trò của một bức trường thành ngăn không cho gió mùa đông có thể vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà không bị suy yếu. Bởi vậy, trừ khi do ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậu của vùng Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc với chênh lệch có thể lên đến 2-3 °C.

Tại đây còn tồn tại một số biến cố khí hậu cực đoan. Ở trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm và lớp phủ thổ nhưỡng bị thoái hoá thì sẽ gây ra hiện tượng lũ quét.

việt nam nằm trong đới khí hậu nào

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào

Khí hậu miền Trường Sơn

Gồm các vùng lãnh thổ phía Đông dãy Trường Sơn, kéo dài từ phía Nam dãy Hoành Sơn tới Phan Thiết. Đây là vùng miền khí hậu chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Miền này lại có thể chia làm hai vùng:

Miền bắc trung bộ: Có thời tiết lạnh và có những thời kỳ khô nóng do gió phơn tây nam gây nên. Về mùa đông đón trực diện với hướng gió mùa chủ đạo thổi trong mùa này là gió mùa Đông Bắc. Về mùa hè lại có gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh thổi từ vịnh Thái Lan qua vùng lục địa  gây ra thời tiết khô nóng (có khi nhiệt độ lên tới > 40 °C, độ ẩm chỉ còn 50 ÷ 60).

Mặt khác, đối với vùng duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có nhiệt độ có cao hơn và thỉnh thoảng có những đợt lạnh mùa đông tuy không dài do ảnh hưởng của gió Tây khô nóng không lớn như ở Bắc Trung Bộ

Miền khí hậu phía Nam

Khu vực này bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo. Với nhiệt độ quanh năm cao với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc. Đối với các vùng núi cao ở nước ta thì khí hậu sẽ thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

THAM KHẢO Ạ