Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị NaOH dư hòa tan tạo dd trong suốt
3NaOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3NaCl
NaOH+Al(OH)3=>NaAlO2 +2H2O
b) hòa tan mẩu Fe vào dd HCl =>xuất hiện sủi bọt khí,dd không màu
Fe+2HCl=>FeCl2+H2
Sau đó cho dd KOH vào dd thu đc xuất hiện kết tủa trắng
2KOH+FeCl2=>Fe(OH)2+2KCl
Sau đó để 1 tgian trong kk kết tủa trắng hóa nâu đỏ
4Fe(OH)2+O2 +2H2O=>4Fe(OH)3
a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.
3NaOH + AlCl3\(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
NaOHdư + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
b. Hiện tượng:
Mẩu Fe tan dần vào dd HCl, thu được dd trong suốt, có khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dd KOH vào dd thu được thì xuất hiện kết tủa trắng xanh, để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2+ H2\(\uparrow\) (có khí thoát ra)
FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\downarrow\) + 2KCl (có kết tủa trắng xanh)
Có thể có phản ứng: KOH + HCl dư\(\rightarrow\) KCl + H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\) (kết tủa chuyển màu nâu đỏ)
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
1) Khi cho Cu vào H2SO4 đặc và đun quá lâu sẽ thấy mảnh Cu hóa đen, có kết tủa trắng, có khói trắng là những hiện tượng phụ không mong đợi khi chứng minh tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc bằng cách cho tác dụng với Cu và đun nóng.
Vì đun nóng quá nhiều nên nước bay hơi, H2SO4 lại hút nước nên kết tủa trắng chính là CuSO4 khan, có thể chứng minh điều này khi cho thêm H2O và lắc thì kết tủa này tan và dd có mầu xanh.
Khói trắng là mù sunfuric, chất này có được là do H2SO4 đặc còn lẫn olêum, khi bị đun nóng SO3 sẽ bay lên, kết hợp hơi H2O tạo mù sunfuric rất khó tan có mầu trắng như khói.
Về mảnh đồng hóa đen thì còn rất nhiều ý kiến khác nhau:
+ Có ý kiến thì cho rằng đó là CuO:
H2SO4 ---> SO2 + O2 + H2O
Cu + O2 ---> CuO
2) đầu tiên xuất hiện kết tủa :CaCO3 sau đố kết tủa tan
sục CO2 vào nước vôi trong xuất hiên kết tủa trắng
Ca(OH)2 + Co2 => CaCO3 ( kết tủa ) + H2O
thêm CO2 thì kết tủa tan
CaCO3 + H2O + CO2 => Ca(HCO3)2 (chất tan )
Gọi công thức tổng quát của muối cacbonat là ACO3
PTHH:ACO3+2HCl->ACl2+CO2 +H2O(1)
CO2+Ca(OH)2->CaCO3(kết tủa)+H2O(2)
nCaCO3=20:100=0.2(mol)
theo pthh(2):nCo2=nCaCO3->nCO2=0.2(mol)
theo pthh(1):nACO3=nCO2->nACO3=0.2(mol)
MACO3=16.8:0.2=84(g/mol)
->MA=84-16*3-12=24(g/mol)
A là Mg
CTHH của muối:MgCO3
gọi kim loại đó là A=>CTHH của muối là : ACO3
nCaCO3=20/100=0,2(mol)
pt:ACO3+2HCl--->ACl2+CO2+H2O
0,2<-__________________0,2(mol)
CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O
0,2 <-___________0,2(mol)
=>ACO3=16,8/0,2=84(g)
=>A=84-60=24
=>A là Mg
=>CTHH: MgCO3
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Cô sửa một chút
i. Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần đến khi thu được dd trong suốt.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+ H2O
CO2 + H2O + CaCO3↓ → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan
PTHH: Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
CaSO3 + SO2 + H2O -> Ca(HSO3)2