K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

Bài tùy bút này nói về phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc là cốm. Để nói về cốm, một thứ quà của lúa non tác giả đã sử dụng nhiều phương thức miêu tả, kể, nhận xét, bình luận nhưng nổi bật hơn cả vẫn là yếu tố trữ tình là việc biểu hiện trực tiếp cảm xúc của nhà văn.

9 tháng 3 2020

Sự hoà quyện đã lên đến sự hoàn hảo khi nói đến "Hồng và Cốm" Ý nói ở đây là tình cảm chân thành trai gái với nhau .So sánh tình yêu của cả 2 bên sắt son ,ngọt ngào như sự hoà quyện tuyệt vời của 2 thức ăn .Hình ảnh cốm ý chỉ về người nam nhân trong câu ca dao: Hình ảnh các hạt cốm rắn kết lại với nhau thành một thể chỉ trung thành với người mà mình yêu ,sự chân chất , và khoẻ mạnh của chàng trai.Hình ảnh Hồng chỉ sự mịn màng ,nhẹ nhàng ,thanh tao của cô gái .Ý nhỏ chỉ sự hoàn hảo của cặp trai gái .

“Nếu em lòng dạ đổi thay,

Ý nói niềm tin,sự yêu thương của chàng trai sẽ không bị phản bội bởi chính nàng .Là một sự nhắn nhủ nhẹ nhàng nhưng không ít sự ngọt ngào chân chất trong lời nhắn nhủ ấy.

Hồng này bị mốc, cốm này long tai.”

Nếu như bị phản bội bởi một trong hai thì tất cả mọi thứ sẽ tan vỡ và lụi tàn theo thời gian ,làm mọi thứ trở nên vô nghĩa .Không ai muốn cả nhưng với sụ mặn nồng trong tình yêu chắc chắn cạp đôi ấy sẽ vượt qua những duc vọng của mình :)))))))))))))))))))))))))

26 tháng 3 2020

a)

  • Câu ca dao trên gợi cho em liên tưởng tới văn bản" Một thứ quà của lúa non: Cốm".
  • Của nhà văn Thạch Lam.
  • Thể loại: tùy bút
  • Tuỳ bút là viết tuỳ thích theo ý thích của mình, không có chủ đề gì cả, thường là miêu tả cảm xúc của tác giả về vấn đề gì đó.

Chúc bạn học tốt!

Bài 2. Cho câu ca dao sau: “Nếu em lòng dạ đổi thay, Hồng này bị mốc, cốm này long tai.” a. Câu ca dao trên gợi cho em liên tưởng tới văn bản nào? Của ai? Văn bản đó được viết theo thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó? b. “Hồng” và “cốm” được nhắc tới trong văn bản vừa xác định có sự hòa hợp tạo nên sự gắn kết. Em hãy chỉ ra sự hòa hợp đó và cho biết ý nghĩa sâu...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho câu ca dao sau:

“Nếu em lòng dạ đổi thay,

Hồng này bị mốc, cốm này long tai.”

a. Câu ca dao trên gợi cho em liên tưởng tới văn bản nào? Của ai? Văn bản đó được viết theo thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó?

b. “Hồng” và “cốm” được nhắc tới trong văn bản vừa xác định có sự hòa hợp tạo nên sự gắn kết. Em hãy chỉ ra sự hòa hợp đó và cho biết ý nghĩa sâu xa của sự hòa hợp đó. b. “Hồng” và “cốm” được nhắc tới trong văn bản vừa xác định có sự hòa hợp tạo nên sự gắn kết. Em hãy chỉ ra sự hòa hợp đó và cho biết ý nghĩa sâu xa của sự hòa hợp đó.

Bài 4. Cho đoạn văn sau:

“Cốm không phải là thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mơi, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc.”

a. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

b. Tác giả cảm nhận cốm bằng những giác quan nào? Em có nhận xét gì về cảm nhận của tác giả?

0
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh dồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...a. (1 điểm) Hãy...
Đọc tiếp

Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh dồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...

a. (1 điểm) Hãy cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai? Tìm thêm 2 từ đồng nghĩa với từ “đất nước”.

b. (1 điểm) Ghi ra 1 đại từ. 3 từ ghép Hán Việt có trong đoạn văn.

c. (1 điểm) Theo em, nếu thay từ “của” trong câu “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước” bằng từ “với” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Vì sao?

 

Làm ơn các cao nhân giúp em với ạ.

0