Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn bậc hai số học của một số nguyên dương x là a sao cho
\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a^2=x\end{matrix}\right.\)
Hằng đẳng thức về căn thức là:
\(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)
Quy tắc:
\(\sqrt{A^2\cdot B}=\sqrt{B}\cdot\left|A\right|\)
\(\sqrt{\dfrac{A}{B}}=\dfrac{\sqrt{A}}{\sqrt{B}}\)
\(\sqrt{A\cdot B}=\sqrt{A}\cdot\sqrt{B}\)
Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2=-1.[1] Trong biểu thức này, số a gọi là phần thực, b gọi là phần ảo của số phức. Số phức có thể được biểu diễn trên mặt phẳng phức với trục hoành là trục thực và trục tung là trục ảo, do đó một số phức a+bi được xác định bằng một điểm có tọa độ (a,b). Một số phức nếu có phần thực bằng không thì gọi là số thuần ảo, nếu có phần ảo bằng không thì trở thành là số thực. Việc mở rộng trường số phức để giải những bài toán mà không thể giải trong trường số thực.
Số phức được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học, như khoa học kỹ thuật, điện từ học, cơ học lượng tử, toán học ứng dụng chẳng hạn như trong lý thuyết hỗn độn. Nhà toán học người Ý Gerolamo Cardano là người đầu tiên đưa ra số phức. Ông sử dụng số phức để giải các phương trình bậc ba trong thế kỷ XVI.[2]
Tích nha
1. Khái niệm lực
* Lớp 6: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Kết quả: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật.
Ví dụ:
+ Lực làm vật biến dạng:
+ Lực làm vật thay đổi chuyển động:
2. Biểu diễn lực
Ở lớp 6 chúng ta đã biết: Mỗi lực đều có độ lớn, có phương và chiều xác định
Ví dụ:
Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. Như vậy lực là một đại lượng vectơ.
* Cách biểu diễn lực:
Biểu diễn lực người ta dùng 1 mũi tên:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực)
+ Phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực
+ Độ dài biễu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
* Kí hiệu vectơ lực:
Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên:
F→
Độ lớn của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên.
Ví dụ: Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn bằng 15N (tỉ xích: 1cm ứng với 5N)
+ Điểm đặt: tại điểm O
+ Phương ngang, chiều từ trái sang phải
+ Độ lớn của lực F=15N ứng với độ dài đoạn mũi tên là 3cm
Biểu thức trong căn thức \(\sqrt{\frac{3x+1}{10}}\)phải lớn hơn hoặc bằng 0
Căn thức có nghĩa\(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{3}\)
Để \(\sqrt{\frac{x+3}{7-x}}\)có nghĩa thì x + 3 và 7 - x cùng dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\7-x>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x< 7\end{cases}}\Rightarrow-3\le x< 7\)(Vì x = 7 thì bt không có nghĩa)
\(TH2:\hept{\begin{cases}x+3\le0\\7-x< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x>7\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy \(-3\le x< 7\)
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
\(P=\dfrac{-3+\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}\)
b: Để P=5/4 thì \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{5}{4}\)
=>\(5\sqrt{x}-5=4\sqrt{x}-16\)
=>căn x=-11(loại)
vũ lê ngọc liên bn lên google mà tìm kiếm
Nếu ta có a chia m có cùng số dư với c chia m thì ta nói a đồng dư với c module m. Kí hiệu: a = c (mod m)