Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. *Tính chất của hoocmôn :
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích)
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài
* Vai trò của hoocmôn
- Duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể
- Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường
*Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết :
-giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
- khác nhau :
+Tuyến nội tiết :
Cấu tạo : Kích thước rất nhỏ
Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng: Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
+ Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo : Kích thước lớn hơn
Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng : Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
1.* Chức năng của da và những đặc điểm giúp da thực hiện được những chức năng đó là:
- Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn.
- Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.
- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
- Da và các sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp cho con người.
*Biện pháp giữ vệ sinh da:
+ Dùng xà phòng tắm cần lựa chọn loại có độ kiềm thấp để tránh tẩy hết chất nhờn trên da, giúp bảo vệ da.
+ Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch để tránh bệnh ngoài da.
+ Thường xuyên rèn luyện thân thể để nâng cao dần sức chịu đựng của cơ thể và da.
+ Tránh làm cho da bị xây xát hoặc bỏng để không cho vi khuẩn đột nhập vào cơ thể gây nên các bệnh viêm nhiễm.
+ Giữ vệ sinh nơi ở, nơi làm việc và nơi công cộng để phòng tránh bệnh ngoài da, tạo môi trường sống trong lành.
* Tác nhân ảnh hưởng đến da:
- Lợi dụng mỹ phẩm
- Chăm sóc da chưa đúng cách
- Thức khuya
- Mỹ phẩm không chất lượng
- Chế độ ăn uống chưa hợp lí
* Tác hại về da:
- Da bị xây xát hoặc bị bỏng
- Da không còn mịn màng
- Gây ra các bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu,nhiễm vi khuẩn uốn ván
- Da bị nổi mụn trứng cá trên mặt
- Xuất hiện những nếp nhăn
* Biện pháp bảo vệ da:
- Phải giữ cho da luôn sạch sẽ
- Thường xuyên tắm rửa
- Thường xuyên thay quần áo
- Tránh lạm dụng mỹ phẩm
- Đội mũ và dùng kem chống nắng khi trời nắng
- Tránh để da bị xây xát hoặc bị bỏng
* Rèn luyện da:
- Tắm nắng lúc 8 - 9 giờ sáng
- Tập chạy thể dục buổi sáng
- Tham gia thể thao buổi chiều
- Xoa bóp
- Lao động chân tay vừa sức
- Các tác nhân ảnh hưởng đến da:
Căng thẳng. ...Sản phẩm chăm sóc da và trang điểm chưa phù hợp. ...Lười sử dụng kem dưỡng ẩm cho da. ...Da tiếp xúc với ánh nắng quá nhiều mà không có sự bảo vệ ...Dùng mỹ phẩm trang điểm cũ hoặc kém chất lượng. ...Sử dụng rượu và thuốc lá ...Rửa mặt quá sạch.- Tác hại: ghẻ lở, hắc lào, lang beng, bỏng, thủy đậu,mụn,.- Biện pháp bảo vệ:Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên.Giữ vệ sinh mội trường xung quanh.Giữ làn da luôn sạch sẽ, tránh làn da bị xây xát.Khi bị mắc bệnh thì cần phải chữa trị kịp theo chỉ định của bác sĩ.- Rèn luyện da:Tắm nắng từ 8 - 9h sáng.Tập chạy vào buổi sáng.Tham gia thể dục thể thao buổi chiều.Xoa bóp.Lao động chân tay vừa sức.
Đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng :
+ Da được cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ da da trước tác động cơ học và ánh sáng mặt trời
+ Da có cấu tọa gồm các cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích thích từ môi trường từ đó theo dây thần kinh hướng tâm về trung tâm phân tích ở hệ thần kinh trung ương
+ Da có tuyến mồ hôi ở lớp bì và tuyến bã giúp da thực hiện chức năng bài tiết mồ hôi , chất bã
+ Da có mạch máu dưới da dầy đặc , lớp mỡ dưới da và tuyến mồ hôi nên da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ
* Phải thường xuyên giữ gìn da sạch tránh xây xát vì da có chứng năng bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn , tác động cơ học và ánh sáng , nếu da bọ xây sát các loài vi khuẩn sẽ theo vết thương xâm nhập vào cơ thể gây bệnh
Tham khảo:
Da là một “hàng rào” giúp chống lại các tác nhân xấu từ môi trường bên ngoài để bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể như hệ thống thần kinh, mạch máu, xương, phủ tạng… Ngoài ra, da còn giúp ngăn ngừa tình trạng mất nước, đồng thời duy trì độ ẩm cần thiết cho cơ thể.
Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ. - Bộ phận của da tiếp nhận các kích thích và thực hiện chức năng bài tiết: + Cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích
- Bào vệ da:
+ Thường xuyên tắm, rửa sạch sẽ.
+ Rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận bám bụi như mắt, chân tay.
+ Thận trọng khi lao động, vui chơi tránh cho da bị xây xát.
_ Không nên nặn mụn trứng cá vì tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây viêm.
- Rèn luyện da:
+ Tắm nắng lúc 8 – 9h sáng.
+ Tập chạy buổi sáng, tham gia thể thao buổi chiều.
+ Xoa bóp.
+ Lao động chân tay vừa sức.
- Một số nguyên tắc để rèn luyện da.
+ Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.
+ Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người.
+ Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương.
*Hình thức rèn luyện da:
-Tắm nắng lúc 8h
-Tham gia thể thao buổi chiều
-thập thể dục buổi sáng, xoa bóp
-lao động tay chân vừa sức
*Bảo vệ da:
-Giữ cho da sạch sẽ, tắm rửa thường xuyên, thay giặt quần áo.
-giúp da thực hiện tốt chức nang bài tiết, điều hoà thân nhiệt
-tránh không để da bị xây xát
Câu 5:
a.
Viêm da mủ: do vệ sinh kém
Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.
Viêm da do virus: do virus gây bệnh
b.
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 6:
a.
- Hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
b.
| Vị trí | Chức năng |
Tủy sống | Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống | Tủy sống có 3 chức năng chính là: - Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động. - Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. - Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
|
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
|
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. | - Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa). - Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).
|
Tiểu não | Nằm ở phía sau trụ não. | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. |
Não trung gian | Nằm giữa trụ não và đại não. | - Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên. - Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
|
Đại não | Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não. | - Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức. + Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp. + Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
|
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ \(\rightarrow\) Nhằm tránh bệnh ngoài da.
- Rèn luyện cơ thể bằng cách tập thể dục và cho da tiếp súc với ánh nắng buổi sáng tầm 6h -7h \(\rightarrow\) Giúp da có thể điều tiết đồng thời nâng cao sức chịu đựng của da và cũng là để da có thể tổng hợp vitamin D tốt cho xương.
Hãy nêu các biện pháp rèn luyện da và cơ sở khoa học của các biện pháp đó
- Tắm nắng lúc 8 - 9 giờ sáng
- Tập chạy thể dục buổi sáng
- Tham gia thể thao buổi chiều
- Xoa bóp
- Lao động chân tay vừa sức
refer
1. Cấu tạo:
Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
-Lớp biểu bì:
+Tầng sừng
+Tầng tế bào sống
+thụ quan
+Tuyến nhờn
-Lớp bì:
+Cơ co chân lông
+Lông và bao lông
+Tuyến mồ hôi
+Dây thần kinh
+Mạch máu
-Lớp mỡ dưới da:
+Lớp mỡ
2.Các hình thức rèn luyện da:
-Cơ thể là 1 khối thống nhất rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ quan trong đó có da
*Các hình thức rèn luyện da:
+Tấm nắng buổi sáng lúc 8 đến 9 giờ
+Tập chạy buổi sáng
+Tham gia chơi thể thao buổi chiều
+Xoa bóp da
+Lao động chân tay vừa sức
*Nguyên tắc rèn luyện;
+Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng
+Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người
+Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương