K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Một xâu là một dãy các kí tự (trong bảng mã ASCII), có thể coi xâu như một mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâuXâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng.
...

Khai báo. Biến kiểu xâu có thể khai báo như sau: ...

Các thao tác xử lí xâu. ...

Một số ví dụ

31 tháng 3 2022

- Một xâu là một dãy các kí tự (trong bảng mã ASCII), có thể coi xâu như một mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâuXâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng.
...Khai báo. Biến kiểu xâu có thể khai báo như sau: ..
.Các thao tác xử lí xâu. ...

 Một số ví dụ              

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int d,i,d1;
string st;
int main()
{
    getline(cin,st);
    d=st.length();
    while (st[0]==32)
    {
       st.erase(0,1);
    }
    while (st[d-1]==32)
    {
        st.erase(d-1,1);
    }
    d1=st.length();
    for (i=0; i<d1; i++)
        if ((st[i]==32) && st[i+1]==32)
        {
            st.erase(i,1);
            i--;
        }
    cout<<st;
    return 0;
}

 

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Quy trình thiết kế theo phương pháp làm mịn dần để kiểm tra xâu kí tự có là đối xứng hay không gồm các bước sau:

Bước 1: Nhận đầu vào là xâu kí tự cần kiểm tra.

Bước 2: Loại bỏ các kí tự không cần thiết, chẳng hạn khoảng trắng và dấu cách, để chuẩn bị cho quá trình kiểm tra.

Bước 3: Chuyển đổi xâu kí tự về dạng chữ thường hoặc dạng chữ hoa (tuỳ thuộc vào yêu cầu của đề bài) để đảm bảo tính nhất quán trong quá trình kiểm tra.

Bước 4: Sử dụng một vòng lặp để so sánh các kí tự ở đầu và cuối xâu kí tự, sau đó di chuyển lần lượt về phía nhau.

Bước 5: Trong quá trình lặp lại, so sánh các kí tự ở hai vị trí tương ứng với nhau. Nếu chúng khác nhau, xâu kí tự không là đối xứng và chương trình dừng lại, trả về kết quả là "Không đối xứng".

Bước 6: Nếu các kí tự ở hai vị trí tương ứng với nhau đều giống nhau, tiếp tục di chuyển các con trỏ về phía nhau và so sánh các kí tự tiếp theo cho đến khi hoàn thành kiểm tra toàn bộ xâu kí tự.

Bước 7: Nếu tất cả các cặp kí tự ở vị trí tương ứng với nhau đều giống nhau, tức là xâu kí tự là đối xứng, chương trình dừng lại và trả về kết quả là "Đối xứng".

 

Bước 8: Kết thúc chương trình và đưa ra kết quả cuối cùng.

Chương trình:

def kiem_tra_doi_xung(xau):

 # Loại bỏ các kí tự không cần thiết và chuyển đổi xâu về dạng chữ thường

 xau = xau.replace(" ", "").lower()

 n = len(xau)

 # Sử dụng vòng lặp để kiểm tra từ đầu và cuối xâu kí tự

 for i in range(n // 2):

  if xau[i] != xau[n - i - 1]:

   return "Không đối xứng"

 return "Đối xứng"

22 tháng 3 2023

a/ var s: string;

b/ readln(s);

c/ write(length(s));

d/ for i:=1 to length(s) do if s[i] in ['0'..'9'] then write(s[i]);

14 tháng 3 2023

Mn giúp vs 

Mình cần gấp  CÁC VÍ DỤ:   AI. TRẮC NGHIỆM:   Câu 1: Khai báo bản tin độ dài tối đa 255?   Câu 2: S1:=11; và S2:=’11’; giống nhau đúng hay sai?   Trả lời:   Câu 3:   Lệnh   S[5];   để tham chiếu đến kí tự thứ 5 trong xâu S đúng không?   Trả lời:   Câu 4: Khai báo 1 xâu S có độ dài tối đa 100?   Trả lời:   Câu 5: Var stl:char; st2:string[1];   Lệnh gán stl:=st2; đúng không?...
Đọc tiếp

Mình cần gấp 

CÁC VÍ DỤ:

 

AI. TRẮC NGHIỆM:

 

Câu 1: Khai báo bản tin độ dài tối đa 255?

 

Câu 2: S1:=11; và S2:=’11’; giống nhau đúng hay sai?

 

Trả lời:

 

Câu 3:

 

Lệnh

 

S[5];

 

để tham chiếu đến kí tự thứ 5 trong xâu S đúng không?

 

Trả lời:

 

Câu 4: Khai báo 1 xâu S có độ dài tối đa 100?

 

Trả lời:

 

Câu 5: Var stl:char; st2:string[1];

 

Lệnh gán stl:=st2; đúng không? Giải thích?

 

Trả lời:

 

Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu có độ dài bằng 0 gọi là......

 

A. Xâu rỗng

 

B. Xâu không

 

C. Không phải là xấu

 

D. Xâu trắng

 

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai:

 

A. Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng. C. Số lượng kí tự trong 1 xâu gọi là độ dài của xâu.

 

B. Xâu là 1 kí tự trong bảng mã ASCII

 

D. Mỗi kí tự được gọi là 1 phần tử của

 

Var

 

xâu.

 

b

 

Câu 8: Phép gán giá trị biến xâu(S) nào sau đây đúng?

 

A. S:='tin hoc';

 

B. S:="tin hoc";

 

C. S:=tin hoc;

 

D. S:= 'tin hoc'

 

6 Câu 9: Write (ha Noi > ‘ ha nam’) cho kết quả ?

 

A. True

 

B. False

 

Câu 10: ‘học + Tin

 

thực hiện phép ghép xâu trên cho kết quả gì?

 

A. 'Tinhoc'

 

D. 'hocTin'

 

B. 'Tin hoc'

 

C. 'hoc Tin'

 

*

 

Câu 11: Write (‘May tinh’>= ‘May tinh’) cho kết quả ?

 

A. True

 

B. False

 

I/.

 

II

 

Câu 12: Cho xâu st= 'chuc mung nam moi !', hãy chọn giá trị tham chiếu đúng:

 

A. st[6]='';

 

D. st[6]='c';

 

B. st[6]='m';

 

C. st[6]='u';

 

II

0
Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:- Mã học sinh: Kiểu xâu- Họ tên: Kiểu xâu- Ngày sinh: Kiểm xâu- Điểm: Kiểu số1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with doBài 2: Thông...
Đọc tiếp

Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:

- Mã học sinh: Kiểu xâu

- Họ tên: Kiểu xâu

- Ngày sinh: Kiểm xâu

- Điểm: Kiểu số

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên

2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập

3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with do

Bài 2: Thông tin của Nhân viên gồm:

-Mã Nhân viên

-Họ tên

- Ngày sinh

-Giới tính

-Lương

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi NhanVien gồm các thông tin trên

2. Khai báo mảng NV có n nhân viên. Nhập danh sách n nhân viên từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình, mỗi nhân viên trên một dòng.

3. Sắp xếp danh sách nhân viên (mảng NV) theo thứ tự lương tự cao đến thấp. In ra màn hình danh sách đã sắp xếp

4. Nhập mã nhân viên từ bàn phím. Hãy tìm kiếm xem trong danh sách có nhân viên có mã vừa nhập không? Nếu có hãy chỉ ra thông tin của nhân viên này. Lưu ý: Khuyến khích sinh viên viết dưới dạng chương trình con.

0
Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:- Mã học sinh: Kiểu xâu- Họ tên: Kiểu xâu- Ngày sinh: Kiểm xâu- Điểm: Kiểu số1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with doBài 2: Thông...
Đọc tiếp

Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:

- Mã học sinh: Kiểu xâu

- Họ tên: Kiểu xâu

- Ngày sinh: Kiểm xâu

- Điểm: Kiểu số

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên

2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập

3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with do

Bài 2: Thông tin của Nhân viên gồm:

-Mã Nhân viên

-Họ tên

- Ngày sinh

-Giới tính

-Lương

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi NhanVien gồm các thông tin trên

2. Khai báo mảng NV có n nhân viên. Nhập danh sách n nhân viên từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình, mỗi nhân viên trên một dòng.

3. Sắp xếp danh sách nhân viên (mảng NV) theo thứ tự lương tự cao đến thấp. In ra màn hình danh sách đã sắp xếp

4. Nhập mã nhân viên từ bàn phím. Hãy tìm kiếm xem trong danh sách có nhân viên có mã vừa nhập không? Nếu có hãy chỉ ra thông tin của nhân viên này. Lưu ý: Khuyến khích sinh viên viết dưới dạng chương trình con.

0

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int d,i,d1;
string st;
int main()
{
    getline(cin,st);
    d=st.length();
    while (st[0]==32)
    {
       st.erase(0,1);
    }
    while (st[d-1]==32)
    {
        st.erase(d-1,1);
    }
    d1=st.length();
    for (i=0; i<d1; i++)
        if ((st[i]==32) && st[i+1]==32)
        {
            st.erase(i,1);
            i--;
        }
    cout<<st;
    return 0;
}

 

10 tháng 12 2021

tại máy e bị lỗi hay j mà nhìn bài giải lạ vây