K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)

 

11 tháng 7 2016

c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt 

Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!

 

12 tháng 12 2021

a, Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa, sát nghĩa

b, Cách chơi chữ bằng từ đồng âm

Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :- Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ? Thầy bói xem quẻ nói rằng : Lợi thì có lợi nhưng răng không còn . ( Ca dao )- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. ( Tú Mỡ )- ...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

( Ca dao )

- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

( Tú Mỡ )

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .

( Tú Mỡ )

- Con cá đối bỏ trong cối đá ,

Con mèo cái nằm trên mái kèo,

Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em

( Ca dao )

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .

( Phạm Hổ )

a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?

d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?

 

13
27 tháng 11 2016

a + b + d)

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

(Ca dao)

+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.

+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

4 tháng 12 2016

có vẻ hó nhỉlolang

Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :- Bà già đi chợ Cầu ĐôngBói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?Thầy bói xem quẻ nói rằng :Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .( Ca dao )- Sánh với Na-va " danh tướng " PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ )- Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ .( Tú Mỡ )- Con cá đối bỏ trong cối đá ,Con mèo cái nằm trên mái...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

( Ca dao )

- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

( Tú Mỡ )

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .

( Tú Mỡ )

- Con cá đối bỏ trong cối đá ,

Con mèo cái nằm trên mái kèo,

Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em

( Ca dao )

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .

( Phạm Hổ )

a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?

d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?

 

1
8 tháng 12 2016

1. Thế nào là chơi chữ

Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.

- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)

Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

Câu 4. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị

2. Các lối chơi chữ.

Câu 1.

Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ)

Lối chơi ch của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

Câu 2.

Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ)

=> Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

= > Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. Câu 3.

Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :

- Cá đối nói lái thành cối đá

- Mèo cái nói lái thành mái kèo

Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

Câu 4. - Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

8 tháng 12 2016

thank bn nha Nguyễn Thị Mai

1 tháng 4 2019

Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, là nơi che chở, bảo vệ ta từ thuở lọt lòng. Gia đình- chỉ một từ giảng đơn thế thôi nhưng chứa đựng biết bao nhiêu là tình yêu thương, biết bao sự ăm áp. Gia đình chính là nơi nâng niu, chăm sóc, dưỡng dục ta. Tình cảm gia đình là những tia nắng diệu kì của cuộc sống- một ngọn lửa để sưởi ấm cho trái tim mỗi con người. tình yêu thương mà gia đình dành cho ta chính là "sợi dây" tình cảm thiêng liêng nhất. Gia đình là nơi vung đắp những tâm hồn. Ai có mội gia đình trọn vẹn thì hãy giữ chặt lấy nó. Vì những thứ đã mất không thể tìm lại, những thứ gì trôi qua chúng ta sẽ cảm thấy tiếc vì chưa làm đc gì cho gia đình thêm hạnh phúc. Vì vậy hãy chung tay bảo vệ hạnh phúc thiêng liêng ấy.

Tìm và chỉ ra phép tu từ có trong các trường hợp sau và nêu tác dụng? a, Anh Hươu đi chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé, ngồi nhai thịt bò. b, Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non c, Nước đầy và nước mới thì khua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sơ cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi xơ xác tận đâu cũng kéo...
Đọc tiếp

Tìm và chỉ ra phép tu từ có trong các trường hợp sau và nêu tác dụng?

a, Anh Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé, ngồi nhai thịt bò.

b, Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

c, Nước đầy và nước mới thì khua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sơ cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi xơ xác tận đâu cũng kéo về vùng nước mới để kiếm mồi

d, Con thuyền rời bến sang Hiên

Xuôi dòng sông Cái, ngược chiền sông Bung

Chập Chùng, tháp Lửa, tháp Chông

Tháp Dài, tháp Khó, thác Ông, thác Bà

Thác, bao nhiêu thác cũng qua

Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.

e, Đêm qua ra đứng bờ ao

Trông cá cá lắn, trông sao sao mờ

Buồn trông con nhện chăng tơ

Nhện ơi, nhện hỡi! Nhện chờ mối ai?

3
18 tháng 5 2017

Ôn tập ngữ văn lớp 7

18 tháng 5 2017

Nếu chị làm em chịu k?

4 tháng 9 2019

Tình cảm của anh em Thành và Thủy khiến nhiều người phải rơi lệ vì câu chuyện tình cảm xúc động đó. Không chỉ đơn giản là cuộc chia tay mà nó còn đem lại những ý nghĩa bài học sâu sắc cho người khác. Một câu chuyện nói về 2 anh em phải tách rời xa nhau vì bố mẹ phải li thân. Đâu ai hay rằng bên trong câu chuyện ấy là uổn khúc của những ý nghĩa. Trong một gia đình phải biết yêu thương giúp đỡ đùm bọc lấy nhau. Nhà là nơi có mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng ước mơ. Thành là người anh trai yêu thương em gái hết mực. Còn cô em Thủy cũng là một cô em gái dành tình cảm sâu sắc cho người anh. Vậy nên khi rời xa nhau khó mà tách rời, chia lìa được. Có lẽ, nếu tình cảm này còn mãi thì một ngày nào đó tình cảm này sẽ được bố và mẹ nhận ra lỗi lầm và khiến 2 anh em quay về bên nhau. Và đó cũng là những gì tôi hi vọng ở câu chuyện này.

Sau khi đọc câu trên, em cảm thấy tình cảm anh em của Thành và Thủy sẽ ko rời xa. Đầu tiên, Thành nhường hết đồ chơi cho Thủy nhưng Thủy ko nhận chia hết cho anh.Nhưng khi anh chia hai con búp bê ra thì Thủy giận giữ đặt lại hai con búp bê lại với nhau .Tiếp theo, lúc Thủy và Thành chia tay thì Thủy đành phải chia xa hai con búp bê vì hoàn cảnh.Thật bất ngời khi cuối cùng, Thủy đưa cho anh con búp bê rồi bắt anh hứa ko đc cho chúng chia xa.Chứng tỏ Thủy rất yêu thương anh,quý anh,và hai con búp bê ấy la biểu tượng của hai anh em ko bao giờ chia cắt. Tóm lại sau đoạn trích trên, em thấy rất xúc động tình cảm mà hai anh em dành cho nhau đc thể hiện qua hai con búp bê đó

Tìm hiểu về chơi chữ Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng ko còn (ca dao) Sánh với Na-va "ranh tướng"Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương ...
Đọc tiếp

Tìm hiểu về chơi chữ

Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng ko còn

(ca dao)

Sánh với Na-va "ranh tướng"Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương

(Tú Mỡ)

Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

mỏi mắt miên man mãi mịt mờ

(Tú Mỡ)

Con cá đối bỏ trog cối đá,

Con mèo cái nằm trên mái kèo

Trách cha mẹ em nghèo ,anh nỡ phụ duyên em

(ca dao)

Ngọt thơm sau lớp vỏ gai

quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng

Mời cô mời bác ăn cùng

Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà

(Phạm Hổ)

a)Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi vd trên có gì đặc biệt ?

b)Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c)Cách sử dụng từ ngữ trên đc gọi là chơi chữ,theo em,thế nào là choi chữ

d)Trong tiếng Việt các lối chơi chữ thường đc gặp là:dùng từ ngữ đồng âm;lối nói trại âm(gần âm);dùng cách điệp âm;dùng lối nói lái;dùng từ trái nghĩa,đồng nghĩa,gần nghĩa....Theo em,mỗi vd nêu trên thuộc lối chơi chữ nào?

trả lời giúp trang với Trang đang cần gấp..Thanhs mọi người nhavuivuiokhihileu

 

2
15 tháng 12 2016

a) + b) + d)

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

(Ca dao)

+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.

+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

12 tháng 12 2016

a) đồng âm, gần âm, điệp âm ,nói láy,từ trái nghĩa,đồng nghĩa b),c)chơi chữ là sử dụng sắc thái về âm về nghĩa làm câu văn thêm hài hước thú vị