Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa nguyên bài:
a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
b) Hiện tượng: tạo thành nước
Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
.....2H2 + O2 --to--> 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
d) Hiện tượng: nước lọc đục
Pt: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3(kết tủa) + H2O
a) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
......P2O5 + H2O --> H3PO4 (Phản ứng hóa hợp)
b) Hiện tượng: tạo thành nước
Pt: Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
......H2 + O2 --to--> H2O (Phản ứng hóa hợp)
c) Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
d) Hiện tượng: nước lọc đục
1,
- Sục không khí vào nước vôi trong , thấy có vẩn đục ⇒ không khí có CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Để CuSO4 khan ngoài không khí , sau 1 thời gian , chất rắn chuyển dần từ màu trắng sang màu xanh ⇒ không khí có H2O
2,
a, Giấy quỳ tím chuyển dần thành màu đỏ
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b, Kẽm tan dần , có khí không màu không mùi bay lên . Khi đốt khí đó trong oxi thì có tiếng nổ phát ra , các hơi nước ngưng tụ lại thành từng giọt bám ở thành bình
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
c, Natri tan dần , chạy tròn trên mặt nước , có khí không màu không mùi bay lên , giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2
d, Ca(OH)2 tan dần . Khi thổi hơi thở vào dung dịch thì xuất hiện vẩn đục không tan màu trắng do trong hơi thở có CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
\(n_{Na}=\dfrac{18,4}{23}=0,575\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
0,575 0,2875
\(m_{Na_2O}=62.0,2875=17,825g\)
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Na2O tan ra tạo thành dd NaOH
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m_{FeSO_4}=127.0,2=25,4g\)
FeSO4 - sắt (II) sunfat - muối trung hòa
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,2 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
1 Giấy cháy thành than Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2
Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi
Ko tạo thành chất mới
3 Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4 -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước
a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt
b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
-> quỳ tím hóa đỏ
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
-> que đóm bùng cháy sáng
Bổ sung thêm cho Nguyễn Ngọc Yến Trang :)
c) Phản ứng cháy sáng, không lửa, không khói tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu
d) Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ (Cu) và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ
e) Zn tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi