Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu - Hoc24
tham khảo ở đây nhé
Tham khảo
– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.
các bộ phận hệ tiêu hóa của châu chấu gồm:
-Miệng
-Hầu diều
-Dạ dày
-Ruột tịt
-Ruột sau
-Trực tràng
-Hậu môn
Các bộ phận hệ tiêu hóa của châu chấu gồm:
- Miệng.
- Hầu.
- Diều.
- Dạ dày.
- Ruột: ruột sau, ruột tịt
- Trực tràng.
- Hậu môn.
tk
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện
|
a)
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.
b)Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
TK
5.
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
-mang:hô hấp trong môi trường nước
-tim:co bóp,đẩy máu vào hệ mahcj
-thực quản,dạ dày,ruột,gan:tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn
-bóng hơi:chìm,nổi dễ dàng trong nước
-thận:lọc các chất thải,chất thừa từ máu
-tuyến sinh dục,ống sinh dục:sinh sản
-bộ não:điều khiển,điều hòa hoạt động của cá
1. Roi : di chuyển
2. Điểm mắt : hướng về phía ánh sáng
3. Không bào co bóp : Tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài biết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể
4. Màng cơ thể : Trao đổi hô hấp
5. Hạt diệp lục : Tự dưỡng nhờ tổng hợp chất hữu cơ như thực vật
6. Hạt dự trữ : Dự trữ chất dinh dưỡng, khi không có thức ăn cơ thể vẫn có thể sống
7. Nhân : điều khiển hoạt động sống của cơ thể
Lưu ý : Bài tự làm. Xin cấm copy dưới mọi hình thức nhất là bạn HNT
Bộ phận và chức năng của trùng roi gồm:
+ Roi để di chuyển
+ Điểm mắt để nhận biết chỗ có ánh sáng
+ Không bào co bóp để tập trung bài tiết và nước thừa thải ra ngoài và điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể
+ Màng cơ thể để che chở nội tạng bên trong và hô hấp
+ Hạt diệp lục để tạo chất hữu cơ nuôi cơ thể
+ Hạt dự trữ để dự trữ chất hữu cơ
+ Nhân để điều khiển mội hoạt động của cơ thể
Chức năng của hệ tuần hoàn :
+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
chức năng của hệ tuần hoàn:vận chuyển các chất dinh dưỡng, õi và các hoocmôn đến từng tế bào và mang các chất thải để thải ra ngoài
Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng
Nguc: co chan va canh
Bung: co lo tho
Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay