Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cư xử đàng hoàng đúng mực
-Sống gọn gàng sạch sẽ
-Biết tôn trọng mọi người, giữ lời hứa
-Hoàn thành nhiệm vụ được giao
-Không để ai phải nhắc nhở, chia cắt
Không tự trọng là
-Nói dối cha mẹ
-Không hoàn thành trách nhiệm của mình
-Không giữ được lời hứa
-Sống bừa bộn,buông thả
-Được bạn chỉ nhưng không tự mình sửa lỗi
Trung thực:+Bắt được của rơi trả lại người đánh mất.
+Không bao che cho hành vi sai trái của bạn bè hoặc người khác.
Không trung thực:+Gian lận trong thi cử
+Biết người khác làm sai nhưng vẫn bao che.
+Nói dối ba mẹ trốn học đi chơi.
Thế thôi,mk nghĩ hết rồi
trung thực
- khi kiểm tra ko quay cóp
- ko nhắc bài bn khi bn k thuộc
- chấp hành luật lệ của trường
- nhận lỗi khi làm sai
ko trung thực
- nói dối mọi người
- nhặt đc của rơi lấy lun
- đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó công an
- kiểm tra thì quay cóp
mình cần gấp câu trả lời bạn nào trả lời nhanh và đúng mình k cho
các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp 5 bạn trả lời đầu tiên mình k cho.
tham khảo
8. VD: Chỉ khi có bài kiểm tra điểm tốt thì K mới khoe với cha mẹ, điểm kém thì K giấu đi
Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn ;...............
9.là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ
10.
1. Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
2. Bẻ đũa không bẻ được cả nắm.
3. Góp gió thành bão.
4. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
5. Bắc Nam là con một nhà
Là gà một mẹ, là hoa một cành
Nguyện cùng biển thẳm non xanh
Thương nhau nuôi chí đấu tranh cho bền.
6. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
7. Lá lành đùm lá rách.
8. Chị ngã,em nâng.
9. Yêu nhau chín bỏ làm mười.
CÂU 11.
Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.......
12.
Các câu tục ngữ về lòng yêu thương con ngườiThương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...Lá lành đùm lá rách. ...Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...Chị ngã, em nâng. ...Nhường cơm, sẻ áo. ...Yêu nhau chín bỏ làm mười.Tham khảo:
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông;...
Biểu hiện:
+)Cư xử đúng mực, đàng hoàng
+)Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+)Dũng cảm nhận lỗi
+)Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
Ý nghĩa:
+)Là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người.
+)Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
+)Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
+)Nhận được sự quý trọng của mọi người.
Từ trọng là tôn trong bản thân mình và người khácbiểu hiên ở :
- Làm việc nề nếp và từ giác không cần ai nhắc nhở
- Không gian lần trong thi cử
- Đã được người khác phê bình góp ý thì cần mau chóng sửa chữa
- Thực hiên đầy đủ nghĩa vụ của mình vời cộng đồng tập thể (học sinh đi học phải học bài và soạn bài trước ở nhà)
- Tôn trong pháp luật và kỉ luật
- Kính trên nhường dưới
biểu hiện ko tự trọng thì ngược lại
Tham khảo:
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và ...
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.
4 biểu hiện về lòng tự trọng :
+ Cư xử đúng mực, đàng hoàng
+ Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+ Dũng cảm nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
4 biểu hiện về đức tính không tự trọng :
+ Cư xử thiếu lễ độ, văn hoá
+ Không giữ lời hứa, chữ tín
+ Không dũng cảm nhận lỗi
+ Không tự giác hoàn thành công việc mà phải để nhắc nhở, chê trách
4 biểu hiện lòng tự trọng:
- Chân chính, không dùng tiên của người khác.
- Không chép bài bạn trong giờ kiểm tra.
- Biết giữ lời hứa, giữ chứ tín.
- Tự giác hoàn thành công việc.