K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

Những diễn biến chính sự của chiến sự ở Chiến tranh thế giới thứ nhất giai đoạn thứ 2 (1917-1918)

Hoàn thành bảng sau:

Thời gian Sự kiện
7/11/1917

Cách mạng tháng 10 Nga thành công

=>Chính phủ Xô viết thành lập

7/1918

Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công.

=>Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11

9/11/1918

Cách mạng Đức bùng nổ

=>Nền quân chủ bị lật đổ

1/11/1918

Chính phủ Đức đầu hàng

=>Chiến tranh kết thúc

2 tháng 2 2020
Thời gian Sự kiện
Ngày 28-7-1914

- Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía Tây nhằm đánh bại quân Pháp một cách chớp nhoáng.

- Trong khi quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt thì ở mặt trận phía Đông, quân Nga tấn công quân Đức cứu nguy cho Pháp.

Năm 1916 - Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.
Ngày 7-11-1917 Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga rút khỏi chiến tranh.
7-1918 đến 9-1918 Quân Anh, Pháp phản công và tổng tấn công ở khắp các mặt trận. Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.
Ngày 9-11-1918 Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ và thành lập chế độ cộng hòa.
Ngày 11-11-1918 Chính phủ mới của Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh: Đức, Áo, Hung.

2 tháng 2 2020

Bảng niên biểu về các sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất

Thời gian Chiến sự Kết quả
1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Quảng cáo

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915 Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.
1916 Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.
2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công. Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.
2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước. Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.
Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. Hai bên ở vào thế cầm cự.
11/1917 Cách mạng tháng 10 Nga thành công Chính phủ Xô viết thành lập
3/3/1918 Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp Nga rút khỏi chiến tranh
Đầu 1918 Đức tiếp tục tấn công Pháp Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp
7/1918 Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công. Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11
9/11/1918 Cách mạng Đức bùng nổ Nền quân chủ bị lật đổ
1/11/1918 Chính phủ Đức đầu hàng Chiến tranh kết thúc
LỚP HỌC Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 HOC24 Chào bạn, bạn nhập bài muốn hỏi vào đây Phạm Thị Thu Hà Phạm Thị Thu Hà Hôm kia lúc 15:40 * Lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1918 - 1923 Tên nước Thời gian Nội dung sự kiện Đọc tiếp Lớp 8 Lịch sử 3 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời...
Đọc tiếp
LỚP HỌC Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 HOC24 Chào bạn, bạn nhập bài muốn hỏi vào đây Phạm Thị Thu Hà Phạm Thị Thu Hà Hôm kia lúc 15:40 * Lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1918 - 1923 Tên nước Thời gian Nội dung sự kiện Đọc tiếp Lớp 8 Lịch sử 3 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Nguyễn thị huyền Nguyễn thị huyền Hôm kia lúc 22:43 Bài làm: Nước Thời gian Nội dung sự kiện Trung Quốc 4/5/1919 Phong trào Ngũ tứ bùng nổ. Ấn Độ 1919 - 1939 Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại và M.Gan-đi. Mông Cổ 1921 - 1924 Cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ. In-đô-nê-xi-a 1926 - 1927 Tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu-các-nô. Việt Nam 1930 - 1935 Xô Viết Nghệ Tĩnh bạn tham khảo nha Đọc tiếp Đúng 2 Bình luận (0) Hỗ Trợ Học Tập Hỗ Trợ Học Tập Hôm kia lúc 23:07 Nước Thời gian Nội dung sự kiện Trung Quốc 4/5/1919 Phong trào Ngũ tứ bùng nổ. Ấn Độ 1919 - 1939 Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại và M.Gan-đi. Mông Cổ 1921 - 1924 Cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ. In-đô-nê-xi-a 1926 - 1927 Tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu-các-nô. Việt Nam 1930 - 1935 Xô Viết Nghệ Tĩnh Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Hỗ Trợ Học Tập Hỗ Trợ Học Tập 3 giờ trước (17:46) a) Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành, dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. + Ở Lào, nhiều bộ tộc đã tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (1901 - 1936). + Ở Cam-pu-chia, các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra trong những năm 1918 - 1920, 1926,... đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu trong những năm 1930 - 1935. + Ở Việt Nam, phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng Cộng sản được thành lập (1 - 1930). b) Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra những phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia. - Tiêu biểu: + 1926 - 1927, khởi nghĩa đã bùng nổ ở các đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a. + Sau khi khởi nghĩa bị đàn áp, quần chúng đã ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Ác-mét Xu-các-nô, lãnh tụ của Đảng Dân tộc đứng đầu. - Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, và cũng từ đây, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật. Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Đỗ Thị Linh Trang Đỗ Thị Linh Trang 13 tháng 11 2017 lúc 17:50 Lập bảng niên biểu về phòng trào độc lập dân tộc ở châu Á trong năm 1918-1939 theo yêu cầu: -Thời gian -Nội dung sự kiện Lớp 8 Lịch sử 3 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Lê Thị Khánh Huyền Lê Thị Khánh Huyền 15 tháng 11 2017 lúc 8:10 giúp mik với mik đang cần gấp Đúng 0 Bình luận (0) TRINH MINH ANH TRINH MINH ANH 16 tháng 11 2017 lúc 18:14 Bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á | Học trực tuyến . Bạn dựa vào đây kẻ bảng . Đúng 0 Bình luận (0) Anh Thu Dinh Anh Thu Dinh 27 tháng 11 2017 lúc 20:04 Niên đại Tên phong trào Khu vực 1-5-1919 Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc Đông Á 1919-1922 Thổ Nhĩ Kì - Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì Tây Nam Á 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ Đông Bắc Á 1901-1936 Lào: khởi nghĩa của Ong Kẹo và Cam-ma-đam Đông Dương 1918-1920-1926 Cam-pu-chia: phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra Đông Dương 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam Đông Dương 1930-1935 Cam-pu-chia: cách mạng dân chủ tư sản: nhà sư A-cha Ham chiêu Đông Dương 1926-1927 In-đô-nê-xi-a: tại Gia-va và Xu-ma-xtra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu - các nô Đông Nam Á hải đảo Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) bímậtnhé bímậtnhé 14 tháng 12 2018 lúc 19:51 So sánh phong trào giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX và phong trào dành độc dân tộc ở Đông Nam Á năm 1918 - 1939 ( Sự giống nhau và khác nhau ) Lớp 8 Ngữ văn 3 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách bímậtnhé bímậtnhé 14 tháng 12 2018 lúc 19:51 Môn Lịch Sử 8 nhé ! Đúng 0 Bình luận (0) Lê Thị Tuyết Ngân Lê Thị Tuyết Ngân 14 tháng 12 2018 lúc 19:56 Chịu thui, e mới học lớp 7 ;-; Đúng 0 Bình luận (0) bímậtnhé bímậtnhé 16 tháng 12 2018 lúc 19:34 Có ai giúp mình với ! Please ! Đúng 0 Bình luận (0) Mai Thanh Hoàng Mai Thanh Hoàng 11 tháng 12 2016 lúc 10:29 1) Lập niên biểu phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 2)Lập niên biểu phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á Lớp 8 Lịch sử 0 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Minh Hiếu Minh Hiếu 10 giờ trước (10:41) lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á Lớp 8 Lịch sử 1 0 m3rryH0tch0 Khách Hỗ Trợ Học Tập Hỗ Trợ Học Tập 3 giờ trước (17:45) a) Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành, dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. + Ở Lào, nhiều bộ tộc đã tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (1901 - 1936). + Ở Cam-pu-chia, các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra trong những năm 1918 - 1920, 1926,... đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu trong những năm 1930 - 1935. + Ở Việt Nam, phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng Cộng sản được thành lập (1 - 1930). b) Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra những phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia. - Tiêu biểu: + 1926 - 1927, khởi nghĩa đã bùng nổ ở các đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a. + Sau khi khởi nghĩa bị đàn áp, quần chúng đã ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Ác-mét Xu-các-nô, lãnh tụ của Đảng Dân tộc đứng đầu. - Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, và cũng từ đây, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật. Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Vũ Thị Thu Hằng Vũ Thị Thu Hằng 23 tháng 11 2017 lúc 13:52 lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trai độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918- 1939 Lớp 8 Lịch sử 1 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách đàm nguyễn phương dung đàm nguyễn phương dung 9 tháng 1 2018 lúc 6:32 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 1 Bình luận (0) TA Đã Bế Tắc TA Đã Bế Tắc 6 tháng 11 2017 lúc 20:00 lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong những năm 1918-1939 nước thời gian nội dung sự kiện trung quốc ấn độ indonexia viet nam Lớp 8 Lịch sử 5 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách TRINH MINH ANH TRINH MINH ANH 16 tháng 11 2017 lúc 18:16 Trước khi đăng lên bạn nên để ý" những câu hỏi tương tự " nhé! :) . - Mình có gửi link đó đấy! Bạn tham khảo . Đúng 2 Bình luận (1) Dương dương Dương dương 7 tháng 11 2018 lúc 17:20 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-hamc-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) halinhvy halinhvy 13 tháng 11 2018 lúc 12:09 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Thanh Hằng 17 tháng 5 2019 lúc 16:07 Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Lớp 8 Lịch sử 1 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Phạm Thị Diệu Hằng Phạm Thị Diệu Hằng 17 tháng 5 2019 lúc 16:08 Niên đại Tên phong trào Khu vực 1-5-1919 Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc Đông Á 1919-1922 Thổ Nhĩ Kì - Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì Tây Nam Á 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ Đông Bắc Á 1901-1936 Lào: khởi nghĩa của Ong Kẹo và Cam-ma-đam Đông Dương 1918-1920-1926 Cam-pu-chia: phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra Đông Dương 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam Đông Dương 1930-1935 Cam-pu-chia: cách mạng dân chủ tư sản: nhà sư A-cha Ham chiêu Đông Dương 1926-1927 In-đô-nê-xi-a: tại Gia-va và Xu-ma-xtra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu - các nô Đông Nam Á hải đảo Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Cao Viết Cường Cao Viết Cường 23 tháng 11 2017 lúc 20:47 lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong những năm 1918-1939 nước thời gian nội dung sự kiện trung quốc ấn độ indonexia viet nam Lớp 8 Lịch sử 2 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách đàm nguyễn phương dung đàm nguyễn phương dung 9 tháng 1 2018 lúc 6:32 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Ann Đinh Ann Đinh 6 tháng 11 2018 lúc 18:57 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 1 Bình luận (0) Phương Anh Phương Anh 5 tháng 12 2016 lúc 21:41 Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á Lớp 8 Lịch sử 4 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Thảo Phương Thảo Phương CTV 4 tháng 12 2017 lúc 19:40 Niên đại Tên phong trào Khu vực 1-5-1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc Đông Á 1919-1922 Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ Tây Nam Á 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ Đông Bắc Á 1901-1936 Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan Đông Dương 1918-1920-1926 -Cam pu chia :liên tiếp nổ ra 1930-1935: Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam 1926-1927 In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô Đông Nam Á hải đảo Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Thảo Phương Thảo Phương CTV 4 tháng 12 2017 lúc 19:41 Thời gian Tên phong trào Khu vực 1-5-1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc Đông Á 1919-1922 Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ Tây Nam Á 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ Đông Bắc Á 1901-1936 Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan Đông Dương 1918-1920-1926 -Cam pu chia :liên tiếp nổ ra 1930-1935: Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam 1926-1927 In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô Đông Nam Á hải đảo Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Thảo Phương Thảo Phương CTV 4 tháng 12 2017 lúc 19:42 Niên đại Tên phong trào 1-5-1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 1919-1922 Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ 1901-1936 Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan 1918-1920-1926 -Cam pu chia :liên tiếp nổ ra 1930-1935: Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam 1926-1927 In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Trung tâm Khoa học Tính toán - Trường ĐHSP Hà Nội © 2014 - 2019 | Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hdtho@hoc24.vn
1
18 tháng 12 2020

??

8 tháng 12 2017

Kết quả :
Chế độ quân chủ bị lật đổ. Theo gương cách mạng Nga, các xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập ở nhiều nơi.
Cách mạng tháng 11 - 1918 dẫn đến việc thiết lập chế độ cộng hòa tư sản ở Đức. Tháng 12 - 1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng.
Hạn chế :
Nhưng cuối cùng, mọi thành quả cách mạng lại rơi vào tay giai cấp tư sản.

24 tháng 7 2017

 - Kết quả: lật đổ nền quân chue, vua Vin-hem II buộc phải thoái vị, thiết lập chế độ Cộng hòa tư sản. Trên cơ sở đó, tháng 11 - 1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của Cách mạng Đức.

- Hạn chế: cuộc cách mạng vẫn dừng lại ở tính chất dân chủ tư sản, vì cuối cùng mọi thành quả của cách mạng đều rơi vào tay giai cấp tư sản.

Câu 1. Nền cộng hòa của nước Pháp được thành lập ngày tháng năm nào?A. Ngày 21/9/1792                                                        C. Ngày 23/9/1792B. Ngày 20/9/1792                                                        D. Ngày 24/9/1792Câu 2. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?A. Quân chủ lập...
Đọc tiếp

Câu 1. Nền cộng hòa của nước Pháp được thành lập ngày tháng năm nào?

A. Ngày 21/9/1792                                                        C. Ngày 23/9/1792

B. Ngày 20/9/1792                                                        D. Ngày 24/9/1792

Câu 2. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến                                                    C. Quân chủ chuyên chế

B. Cộng hoà tư sản                                                        D. Tư bản chủ nghĩa

Câu 3. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?

A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.

B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.

C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.

D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác

Câu 4. Trước cách mạng, ở Pháp đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế?

A. Đẳng cấp tăng lữ.                                 C. Đẳng cấp thứ ba.

B. Đẳng cấp quý tộc.                               D. Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.

Câu 5.Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại đế quốc thực dân.

C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga Hoàng

Câu 6. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi?

A. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh.

B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ

C. Phong trào thiếu tính tổ chức. chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

D. Phong trào thiếu tính tổ chức.

Câu 7. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?

A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.

B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

C. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.

D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.

Câu 8. Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra vào ngày tháng nào năm 1917?

A. 22/9/1917                                                                       C. 24/10/1917

B. 15/10/1917                                                                     D. 02/9/1917

Câu 9. Biểu tình của nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (Nga) diễn ra vào ngày tháng nào năm 1917?

A. 27/2                                                                               C. 20/2

B. 23/2                                                                                D. 3/2

Câu 10. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho các cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức bị thất bại?

A. Lực lượng công nhân còn rất ít.

B. Giai cấp tư sản còn đang rất mạnh.

C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

D. Chưa có sự liên minh với giai cấp nông dân.

1
22 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

22 tháng 12 2021

2c mà

Câu 1. Nền cộng hòa của nước Pháp được thành lập ngày tháng năm nào?A. Ngày 21/9/1792                                                        C. Ngày 23/9/1792B. Ngày 20/9/1792                                                        D. Ngày 24/9/1792Câu 2. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?A. Quân chủ lập...
Đọc tiếp

Câu 1. Nền cộng hòa của nước Pháp được thành lập ngày tháng năm nào?

A. Ngày 21/9/1792                                                        C. Ngày 23/9/1792

B. Ngày 20/9/1792                                                        D. Ngày 24/9/1792

Câu 2. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến                                                    C. Quân chủ chuyên chế

B. Cộng hoà tư sản                                                        D. Tư bản chủ nghĩa

Câu 3. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?

A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.

B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.

C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.

D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác

Câu 4. Trước cách mạng, ở Pháp đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế?

A. Đẳng cấp tăng lữ.                                 C. Đẳng cấp thứ ba.

B. Đẳng cấp quý tộc.                               D. Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.

Câu 5.Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại đế quốc thực dân.              

C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga Hoàng

Câu 6. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi?

A. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh.

B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ

C. Phong trào thiếu tính tổ chức. chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

D. Phong trào thiếu tính tổ chức.

Câu 7. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?

A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.

B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

C. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.

D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.

Câu 8. Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra vào ngày tháng nào năm 1917?

A. 22/9/1917                                                                       C. 24/10/1917

B. 15/10/1917                                                                     D. 02/9/1917

Câu 9. Biểu tình của nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (Nga) diễn ra vào ngày tháng nào năm 1917?

A. 27/2                                                                               C. 20/2

B. 23/2                                                                                D. 3/2

Câu 10. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho các cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức bị thất bại?

A. Lực lượng công nhân còn rất ít.

B. Giai cấp tư sản còn đang rất mạnh.

C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

D. Chưa có sự liên minh với giai cấp nông dân.

1
22 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: A