Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét trường hợp tổng 2 số đó là số chẵn thì hiệu của 2 số đố cũng là số chẵn
-> Chẵn x Chẵn + Chẵn x Chẵn = Chẵn + Chẵn = Chẵn
Xét trường hợp tổng 2 số đó là số lẻ thì hiệu của 2 số đó cũng là số lẻ
->Lẻ x Lẻ + Lẻ x Lẻ = Lẻ + Lẻ = Chẵn
Vậy tổng của 2 tích đó luôn là số chẵn
Bài giải : Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ. a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn. b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn. Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.
Gọi số cần tìm là abcd (abcd E N,a khác 0)
Vì số cần tìm là số tự nhiên
mà số đó cộng số các c/s và cộng tổng các c/s của nó
=>số cần tìm phải có 4 c/s
=>Theo đề bài ta có
abcd+4+a+b+c+d=1988
abcd+a+b+c+d=1984
Vậy a=1,b=9,c=0,d=2
Hiệu của 2 số đó là :
9 + 1 = 10
Số lớn là :
( 26 + 10 ) : 2 = 18
Số bé là :
26 - 18 = 8
Đáp số : Số lớn : 18
Số bé : 8
Hiệu của hai số là :
9 + 1 = 10
Số lớn là :
( 26 + 10 ) : 2 = 18
Số bé là :
18 - 10 = 8
Đáp số : số lớn 18
số bé 8
Gọi 2 số là A và B( A > B )
Theo đề bài ta có:
( A + B ) + ( A - B ) = 98
Phá ngoặc: A + B + A - B = 98
A + A + B - B = 98
2A = 98
A = 98 : 2
A = 49
Mà số bé lớn hơn hiệu 2 số là 21
=> B = 21 + ( A - B )
thay A vào B, ta có:
B = 21 + ( 49 - B )
B = 21 + 49 - B
B = 70 - B
Chuyển vế: B + B = 70
2B = 70
B = 70 : 2 = 35
Vậy số bé là 35; số lớn là 49
số lớn là
98:2 = 49
gọi số lớn là a , số bé là b ( a và b là số tự nhiên , a> b)
theo bài ra ta có
( a - b ) + 21 = b
a - b + 21 = b
a + 21 = b+b( cùng thêm cả 2 vế với b )
a + 21 = 2b
mà a = 49
=> 49 + 21 = 2b
70=2b
b=70:2=35
=> số bé là 35
Vậy số lớn là 49,số bé là 35
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.
Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn