Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk nhớ là làm bài này rồi mà nhỉ, bạn kéo thanh cuốn xuống xíu là thấy bài của mk
1) n + 3 chia hết cho n-2
(n-2) + 5 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={1,5}
n - 2 = 1
n = 3
n - 2 -= 5
n = 7
n thuộc {3,7}
a/ \(n+3⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
Suy ra :
+) n - 2 = 1 => n = 3
+) n - 2 = 5 => n = 7
+) n - 2 = -1 => n = 1
+) n - 2 = -5 => n = -3
Vậy ............
b/ \(2n+1⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
+) n - 3 = 1 => n = 4
+) n - 3 = 7 => n = 10
+) n - 3 = -1 => n = 2
+) n - 3 = -7 => n = -4
Vậy ..
ctv="cho toi voi" noi fonrt "cho" dong nghia voi tu "doi" hihi
a/ n2+4 chia het n+2=>n=0 co the con nhieu nua
b/13n chia het cho n-1=> n=2 co the con nhieu nua
neu muon tim het tat ca "n" thoa man ban biet phai lam gi
Câu 4:
Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)
Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS
hay a : 12, 15, 18 dư 9 => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18 => a - 9 là BC(12,15,18)
12 = 2 mũ 2 x 3 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 2 x 3 mũ 2
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5
BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180
=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
Mà 300 < a < 400 => a - 9 = 360
a = 360 + 9
a = 369
7n + 10 5n + 7
<=> 5(7n + 10) <=> 7(5n + 7)
<=> 35n + 50 <=> 35n + 49
Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau
Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1 => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/69281920575.html
https://olm.vn/hoi-dap/detail/203933730813.html
https://olm.vn/hoi-dap/detail/85679676073.html
..........đây là một số link có câu hỏi tương tự như (n + 5) chia hết cho (n - 1)
#Học tốt!!!
TL :
Ta có :
\(n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow4⋮n+1\)( Vì n + 1 \(⋮\)cho n + 1 )
Mà : \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(TH1:\)
\(n+1=1\)
\(\Rightarrow n=1-1\)
\(\Rightarrow n=0\)
\(TH2:\)
\(n+1=2\)
\(\Rightarrow n=2-1\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(TH3:\)
\(n+1=4\)
\(\Rightarrow n=4-1\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)