K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(m^3+n^3+p^3-3nmp\)

\(=\left(m+n\right)^3+p^3-3mn\left(m+n\right)-3mnp\)

\(=\left(m+n+p\right)\left(m^2+2mn+n^2-pm-pn+p^2\right)-3mn\left(m+n+p\right)\)

\(=\left(m+n+p\right)\left(m^2+n^2+p^2-pm-pn-mn\right)\)

2 tháng 9 2016

1. Theo đầu bài ta có:
\(x^3+3xy+y^3\)
\(=\left(x^3+y^3\right)+3xy\)
\(=\left(x+y\right)\left(x^2+y^2-xy\right)+3xy\)
Do x + y = 1 nên:
\(=\left(x^2+y^2-xy\right)+3xy\)
\(=x^2+y^2+\left(3xy-xy\right)\)
\(=x^2+y^2+2xy\)
\(=\left(x+y\right)^2\)
Do x + y = 1 nên:
\(=1^2=1\)

2 tháng 9 2016

2. Theo đầu bài ta có:
\(m+n+p=15\)
\(\Rightarrow\left(m+n+p\right)^2=15^2\)
\(\Rightarrow m^2+n^2+p^2+2mn+2np+2mp=225\)
Do m2 + n2 + p2 = 77 nên:
\(\Rightarrow77+2\left(mn+np+mp\right)=225\)
\(\Rightarrow2\left(mn+np+mp\right)=225-77\)
\(\Rightarrow mn+np+mp=\frac{148}{2}\)
\(\Rightarrow mn+np+mp=74\)

NV
23 tháng 3 2019

Câu 1: Dùng biến đổi tương đương:

a/ \(3\left(m+1\right)+m< 4\left(2+m\right)\)

\(\Leftrightarrow3m+3+m< 8+4m\)

\(\Leftrightarrow4m+3< 8+4m\)

\(\Leftrightarrow3< 8\) (đúng), vậy BĐT ban đầu là đúng

b/ \(\left(m-2\right)^2>m\left(m-4\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4>m^2-4m\)

\(\Leftrightarrow4>0\) (đúng), vậy BĐT ban đầu đúng

Câu 2:

a/ \(b\left(b+a\right)\ge ab\)

\(\Leftrightarrow b^2+ab\ge ab\)

\(\Leftrightarrow b^2\ge0\) (luôn đúng), vậy BĐT ban đầu đúng

b/ \(a^2-ab+b^2\ge ab\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

NV
23 tháng 3 2019

Câu 3:

a/ \(10a^2-5a+1\ge a^2+a\)

\(\Leftrightarrow9a^2-6a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(3a-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

b/ \(a^2-a\le50a^2-15a+1\)

\(\Leftrightarrow49a^2-14a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(7a-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Câu 4:

Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\left(1+\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(\Rightarrow VT=\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(\Rightarrow VT< 2\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(\Rightarrow VT< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< 2\)

Bài 1:

a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)

Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)

\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)

\(=v+3=VP\)(đpcm)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)

hay \(M=2x^2-x-3\)

Vậy: \(M=2x^2-x-3\)

b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)

hay \(M=2x^2-5x+2\)

Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

hay \(N=x^2+3x+2\)

Vậy: \(N=x^2+3x+2\)

n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)

hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

23 tháng 8 2018

Bài a:

1) \(x^2+4y^2-4x-4y+2016\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)+\left(4y^2-4y+1\right)+2011\)

\(=\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2+2011\)

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(\left(2y-1\right)^2\ge0\)

\(2011>0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2+2011>0\)

Vậy biểu thức trên luôn dương với mọi giá trị của biến

2) \(4x^2+4xy+17y^2-8y+1\)

\(=\left(4x^2+4xy+y^2\right)+\left(16y^2-8y+1\right)\)

\(=\left(2x+y\right)^2+\left(4y-1\right)^2\)

\(\left(2x+y\right)^2\ge0\)

\(\left(4y-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2x+y\right)^2+\left(4y-1\right)^2\ge0\)

Vậy biểu thức trên luôn dương với mọi giá trị của biến

3) \(2x^2-5x+13\)

\(=2\left(x^2-\dfrac{5}{2}x+\dfrac{13}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-2.x.\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}-\dfrac{25}{16}+\dfrac{13}{2}\right)\)

\(=2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{79}{8}\)

\(2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2\ge0\)

\(\dfrac{79}{8}>0\)

\(\Rightarrow2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{79}{8}>0\)

Vậy biểu thức trên luôn dương với mọi giá trị của biến x

Bài b:

1) \(3x^2+y^2+10x-2xy+26=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(2x^2+10x+26\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x^2+5x+13\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x^2+2.x.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{25}{4}+13\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{27}{2}=0\)

\(\left(x-y\right)^2\ge0\)

\(2\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\dfrac{27}{2}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{27}{2}>0\)

Vậy không có các số x,y thỏa mãn đẳng thức trên

2) \(3x^2+6y^2-12x-20y+40=0\)

\(\Rightarrow\left(3x^2-12x+12\right)+\left(6y^2-20y\right)+40=0\)

\(\Rightarrow3\left(x^2-4x+4\right)+6\left(y^2-\dfrac{3}{10}y\right)+28=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y^2-2.y.\dfrac{3}{20}+\dfrac{9}{400}-\dfrac{9}{400}\right)+28=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y-\dfrac{3}{20}\right)^2-\dfrac{27}{200}+28=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y-\dfrac{3}{20}\right)^2+\dfrac{5573}{200}=0\)

\(3\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(6\left(y-\dfrac{3}{20}\right)^2\ge0\)

\(\dfrac{5573}{200}>0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y-\dfrac{3}{20}\right)^2+\dfrac{5573}{200}>0\)

Vậy biểu thức trên không có giá trị x,y thỏa mãn

23 tháng 8 2018

Cảm ơn b nhiều đúng lúc mk cần gấp

Bài 1: 

b: 

x=9 nên x+1=10

\(M=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...-x\left(x+1\right)+x+1\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...-x^2-x+x+1\)

=1

c: \(N=\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^{10}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\left(1+2^5+2^{10}\right)⋮31\)

16 tháng 8 2019

Bài 1:

a) \(M=a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=2^2-2\cdot\left(-4\right)=12\)

b) \(P=\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(=M-2ab=12-2\cdot\left(-4\right)=20\)

c) \(N=a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(=2\cdot\left(M-ab\right)=2\cdot\left(12+4\right)=32\)

d) \(E=a^5+b^5\)

Ta có :

\(\left(a^2+b^2\right)\left(a^3+b^3\right)=a^5+b^5+a^2b^3+b^2a^3=E+a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow E=\left(a^2+b^2\right)\left(a^3+b^3\right)-a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow E=12\cdot32-\left(-4\right)^2\cdot2=352\)

Vậy...

16 tháng 8 2019

\(x^3+y^3=a^3+b^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

Do \(x+y=a+b\)

\(\Rightarrow x^2-xy+y^2=a^2-ab+b^2\)

Do \(x^2+y^2=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow xy=ab\)

Do đó để kết thúc chứng minh ta cần chỉ ra \(xy=ab\)

Từ giả thiết : \(x+y=a+b\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=a^2+2ab+b^2\)

Do \(x^2+y^2=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow2xy=2ab\Leftrightarrow xy=ab\)

Bài toán được chứng minh.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2019

Bài 1:

Sửa đề: CMR \(x^3+y^3\ge x^2y+xy^2\)

Xét hiệu:

\(x^3+y^3-(x^2y+xy^2)=(x^3-x^2y)-(xy^2-y^3)\)

\(=x^2(x-y)-y^2(x-y)\)

\(=(x^2-y^2)(x-y)=(x+y)(x-y)(x-y)=(x+y)(x-y)^2\)

\(x+y\geq 0, (x-y)^2\geq 0\) với mọi $x,y$ không âm

\(\Rightarrow x^3+y^3-(x^2y+xy^2)=(x-y)^2(x+y)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3\geq x^2y+xy^2\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2019

Bài 2:
$111(x-2)$ không nhỏ hơn $1998$, nghĩa là:

\(111(x-2)\geq 1998\)

\(\Leftrightarrow x-2\geq \frac{1998}{111}=18\)

\(\Leftrightarrow x\geq 20\)

Vậy với mọi giá trị $x\in\mathbb{R}$, $x\geq 20$ thì ta có điều cần thỏa mãn.

23 tháng 7 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/164374.html

20 tháng 6 2018

a) \(N=\left(x-5\right)\left(x+2\right)+3\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(3x-\dfrac{1}{2}x^2\right)+5x^2\)

\(=x^2+2x-5x-10+3x^2-12-3x+\dfrac{1}{2}x^2+5x^2\)

\(=\dfrac{19}{2}x^2-6x-22\)

Vậy biểu thức trên phụ thuộc vào biến x.

b) \(\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)=y^3-1\)

Giải:

VT = \(\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)\)

\(=y^3+y^2+y-y^2-y-1\)

\(=y^3-1\)

Vậy \(\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)=y^3-1\).

20 tháng 6 2018

Giải:

a) \(N=\left(x-5\right)\left(x+2\right)+3\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(3x-\dfrac{1}{2}x^2\right)+5x^2\)

\(\Leftrightarrow N=x^2-3x-10+3\left(x^2-4\right)-3x+\dfrac{1}{2}x^2+5x^2\)

\(\Leftrightarrow N=x^2-3x-10+3x^2-12x-3x+\dfrac{1}{2}x^2+5x^2\)

\(\Leftrightarrow N=-10-18x+\dfrac{19}{2}x^2\)

Vậy biểu thức trên phụ thuộc vào biễn x

b) \(\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)\)

\(=y^3-y^2+y^2-y+y-1\)

\(=y^3-\left(y^2-y^2\right)-\left(y-y\right)-1\)

\(=y^3-1\)

Vậy ...