Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> Quãng đường tàu đi 184 - 16 = 168 (m) trong 26 - 14 = 12 (giây) => vận tốc của tàu hỏa là :
168 : 12 = 14 (m/giây)
=> Chiều dài tàu hỏa là :
14 x 14 - 168 = 28 (m)
Ta thấy : Đoàn tàu lướt qua một người mất 10 giây nghĩa là trong 10 giây đoàn tàu đã đi quãng đường bằng chiều dài tàu .
Đoàn tàu đi qua một cái cầu trong 30 giây nghĩa là trong 30 giây đoàn tàu đã đi quãng đường bằng chiều dài tàu và cầu .
Thời gian đoàn tàu đi hết cầu là :
30 - 10 = 20 ( giây )
Vận tốc tàu là :
100 : 10 = 10 ( m/giây )
Chiều dài tàu là :
20 x 10 = 200 ( m )
Đáp số : 200 m
10 m/giây
Vì khi đoàn tàu đi qua một người hết 10 giây có nghĩa là trong 10 giây đoàn tàu đó đã đi qua quãng đường bằng chiều dài của đoàn tàu và khi đoàn tàu đi qua một cái cầu hết 30 giây có nghĩa là đoàn tàu đã đi một quãng đường bằng tổng chiều dài của đoàn tàu và chiều dài của cây cầu. Vậy thời gian để đoàn tàu đi qua cây cầu đó là:
30 - 10 = 20 ( giây )
Vận tốc của đoàn tàu là:
100 : 20 = 5 ( m/giây )
Chiều dài của đoàn tàu là:
5 x 10 = 50 ( m )
Đáp số: Vận tốc: 5 m/giây
Chiều dài: 50 m
Chứ bạn Ngọc Han làm sai rồi đó.
Vận tốc xe lửa là :
450 : (57 - 12) = 10 (m/giây)
Chiều dài xe lửa là :
10 x 12 = 120 (m)
Đ/s : 10 m/giây
120 m
k nha
Khi chiếc xe lửa đi qua chiếc cầu thì tức là xe lửa đã đi hết chiều dài chiếc cầu và chiều dài của xe lửa.
Thời gian để chiếc xe lửa đó đi qua hết 100m là:
35 - 10 = 25 ( giây )
Vận tốc của chiếc xe lửa là:
100 : 25 = 4 ( m/giây )
Chiều dài của chiếc xe lửa là:
4 x 10 = 40 ( m )
gọi x (m) là độ dài của xe lửa
khi đó vận tốc của xe lửa là : \(\frac{x}{12}\left(m\text{/s}\right)\)
khi xe lửa chạy qua cầu, thì toàn bộ phần đuôi của xe lửa qua cầu mới được tính , do đó quãng đường khi xe lửa chạy qua cầu thự c tế là :
\(450+x\left(m\right)\)
ta có phương trình : \(450+x=\frac{x}{12}\times57\Leftrightarrow450=\frac{15}{4}\times x\Leftrightarrow x=120\left(m\right)\)
Vậy xe lửa dài 120 m
vận tốc của xe lửa là : \(\frac{120}{12}=10\left(m\text{/}s\right)\)
Hiệu số thời gian là
57 - 12 = 45 (giây)
Vận tốc của xe lửa là:
450 : 45 = 10 (m/s)
Chiều dài của xe lửa là:
10 x 12 = 120 (m)
Đáp số: V=10 (m/s)
Chiều dài: 120m
Trong 12 giây ,xe lửa đi 12 m cộng với chiều dài xe lửa.Trong 20 giây, xe lửa đi 148m cộng với chiều dài xe lửa.
Như vậy trong:20 - 12=8(s) , xe lửa đi được số m là:
148 - 12=136(m)
Vận tốc xe lửa là:
136 : 8=17 (m/s)
Chiều dài xe lửa là:
17.12-12 = 192 (m)
Đáp số:Chiều dài: 192 m
Vận tốc :17(m/s)
Trong 12 giây, xe lửa đi 12 m cộng với chiều dài xe lửa.Trong 20 giây, xe lửa đi 148m cộng với chiều dài xe lửa.
Như vậy trong: 20 - 12 = 8(s) , xe lửa đi được số m là:
148 - 12 = 136 (m)
Vận tốc xe lửa là:
136 : 8 = 17 (m/s)
Chiều dài xe lửa là:
17x12 - 12 = 192 (m)
Đáp số:Chiều dài: 192 m
Vận tốc :17(m/s)