Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chỉ có 2 vật tương tác vs nhau nên động năng đc bảo toàn
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật A trước khi va chạm
Động năng của hệ trước khi va chạm là:
\(W_{đ1}=\frac{1}{2}m_A.v_{A1}^2=\frac{1}{2}.m_A.1^2=\frac{1}{2}m_A\left(J\right)\)
Động năng của hệ sau va chạm
\(W_{đ2}=-\frac{1}{2}m_A.v_A^2+\frac{1}{2}m_B.v_B^2\left(J\right)\)
ĐLBTĐN:
\(\frac{1}{2}m_A=-\frac{1}{2}m_A.v_A^2+\frac{1}{2}m_B.v_B^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_A=-\frac{1}{2}.m_A.0,1^2+\frac{1}{2}.0,2.0,55^2\)
\(\Leftrightarrow1,01m_A=0,0605\Leftrightarrow m_A=0,06\left(kg\right)=600\left(g\right)\)
Bạn tham khảo theo link sau:
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-xe-a-dang-chuyen-dong-voi-van-toc-36-kmh-den-dung-vao-xe-b-dang-dung-yen-sau-va-cham-xe-a-doi-lai-voi-van-toc-01-ms-con-xe-b-chay-voi-van.195854535437
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A
Áp dụng ĐL3 Newton cho hai xe, ta có
FAB = - FBA => mAaA = mBaB
\(\Rightarrow m_A=\dfrac{v_A-v_{0A}}{\Delta t}=m_B=\dfrac{v_B-v_{0B}}{\Delta t}\) \(\Rightarrow m_A=\dfrac{m_Bv_B}{v_A+v_{0A}}=\dfrac{0,2.0,55}{0,1+1}=0,1kg\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ban đầu của xe A.
Áp dụng định luật III Niutơn cho tương tác của hai xe ta có:
m 1 a 1 → = m 2 a 2 → ⇔ m 1 v 1 → − v 01 → Δ t = − m 2 v 2 → − v 02 → Δ t
Chiếu lên chiều dương đã chọn, ta được:
m A − v 1 − v 01 Δ t = − m B v 2 Δ t → m A = m B v 2 v 1 + v 01 = 0 , 2.0 , 55 0 , 1 + 1 = 0 , 1 k g
Vậy khối lượng của xe A là: 0,1kg
Đáp án: A
Do sau khi va chạm 2 xe dính vào nhau và chuyển động với một vận tốc ⇒ Đây là va chạm mềm
Chọn chiều dương là chuyển động của 2 vật:
Đặt \(\upsilon_1,\upsilon_2,\upsilon_3\) lần lược và vận tốc của xe A, xe B và của 2 xe sau khi va chạm, nên ta có:
\(m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2=\left(m_1+m_2\right).\upsilon_3\)
\(\Rightarrow\upsilon_3=\dfrac{m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2}{m_1+m_2}=\dfrac{2.5+1.0}{2+1}\approx3,67m/s\)
Đổi 36 km/h = 10 m/s
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)
Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động ban đầu của xe 1:
\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)
Thay số ta được:
\(5,4.10=5,4v_1+4.6\)
\(\Rightarrow v_1=-5,6\) (m/s)
Vậy xe 1 sau va chạm chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc có độ lớn bằng 5,6 m/s.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng có:
\(\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}\)
\(\Rightarrow m_v\overrightarrow{v_1}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe 1
\(\Rightarrow3.4=5.3+3v_1'\)
\(\Rightarrow v_1'=-1\) (m/s)
Vậy sau va chạm xe 1 chuyển động ngược trở lại với vận tốc có độ lớn là 1 m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe
Áp dụng công thức v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t
Đối với xe một: a 1 = v 1 − v 01 t = 100 − 50 t = 50 t
Đối với xe hai: a 2 = v 2 − v 02 t = 100 − 150 t = − 50 t
Hai xe va chạm nhau theo định luật III Newton ta có
F 12 = − F 21 ⇒ m 2 a 2 = − m 1 a 1 ⇒ m 2 ( − 50 t ) = − m 1 50 t ⇒ m 1 = m 2
3,6km/h=1m/s
200g=0,2kg
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động xe A trước lúc va chạm
\(m_1.\left(\overrightarrow{v_1'}-\overrightarrow{v_1}\right)=-m_2.\left(\overrightarrow{v_2'}-\overrightarrow{v_2}\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.\left(-v_1'-v_1\right)=-m_2.\left(v_2'-v_2\right)\)
\(\Rightarrow\)m1=0,1kg