Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
a) Ta có dv = 10Dv = 10.800 = 8000 N/m3 < d0
=> Vật nổi
b) \(v_v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4000}{0,8}=5000cm^3\)
Vì vật nổi
=> P = FA
=> dv.Vv = dn.Vc
=> Dv.Vv = Dn.Vc
=> \(V_c=\dfrac{D_v.V_v}{D_n}=\dfrac{0,8.5000}{1}=4000\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần chìm là 4000 cm3
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
tóm tắt
V=20dm\(^3\)
=0,02m\(^3\)
d=136000N/m\(^3\) ____________
Fa=?
Giải
Lực đẩy ác-si-met tác dụng lên vật là:
Fa=d.V=136000.0,02=2720(N/m\(^3\))
CHÚC BẠN THI TỐT