K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

7. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình MN

A. Động năng tăng.

B. Thế năng giảm.

C. Cơ năng cực đại tại N.

D. Cơ năng không đổi.

Chọn đáp án đúng.

Hướng dẫn.

Chọn D.

20 tháng 4 2017

D

1. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:A. cơ năng cực đại tại N                               B. cơ năng không đổiC. động năng tăng                                        D. thế năng giảm2. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M...
Đọc tiếp

1. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. cơ năng cực đại tại N                               B. cơ năng không đổi

C. động năng tăng                                        D. thế năng giảm

2. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. thế năng cực đại tại N                              B. cơ năng thay đổi

C. động năng tăng                                        D. thế năng giảm

3. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. cơ năng cực đại tại N                              B. cơ năng thay đổi

C. động năng cực đại tại M                         D. thế năng giảm

4. Một vật có khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, cơ năng của vật tại vị trí có độ cao \(\dfrac{h}{2}\) so với mặt đất là:

A. \(\dfrac{mv^2}{2}\)                  B. \(mgh+\dfrac{mv^2}{2}\)             C. \(mgh\)              D. \(mg\dfrac{h}{2}\)

5. Câu nào sau đây nói về động lượng là không đúng:

A. Một vật có khối lượng m thì lúc nào cũng có động lượng

B. Động lượng của một vật có thể thay đổi

C. Vecto động lượng của một vật cùng hướng với vecto vận tốc của vật

D. Động lượng là một đại lượng vecto

1
1 tháng 5 2023

1B

Vì bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng bảo toàn

2A

Trong quá trình ném lên thì động năng giảm và thế năng tăng

3C

Trong quá trình ném lên, động năng cực đại tại M (không có thế năng) và thế năng cực đại tại N (không có động năng)

4B

\(mgh+\dfrac{mv^2}{2}\)

5A

22 tháng 2 2021

a) Cơ năng tại vị trí cực đại? hay ý bạn là tìm cơ năng ở đâu

Dễ chứng minh được \(h_{max}=h+\dfrac{v_0^2}{2g}=7\left(m\right)\)

b) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng đc bảo toàn: ( chọn mốc thế năng ở điểm ném ) \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=50m\left(J\right)\)

c) Chọn mốc thế năng ở mặt đất:

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}mgz_2\) => z2=........

d) Chọn mốc thế năng ở mặt đất:

 \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{8}mv_1^2+mgz_2\) => z2=.......

 

21 tháng 4 2021

a, Thế năng tại vị trí ném là:

Wt= mgzA  = 0,4.10.3 = 12 (J)

Cơ năng tại vị trí ném là:

W = Wt + Wđ = mgzA + \(\dfrac{1}{2}mv_o^2\)  = 12 + \(\dfrac{1}{2}.0,4.10^2\) = 32 (J)

 

19 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a) Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}mv_0^2==\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=25(J)\)

b) Vật có thế năng bằng động năng \(W_t=W_đ=\dfrac{W}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5(J)\)

\(W_t=mgh\Rightarrow h = \dfrac{12,5}{0,5.10}=2,5(m)\)

c) Khi thế năng bằng nửa động năng: \(W_t=\dfrac{W_đ}{2}\Rightarrow W=W_đ+W_t=1,5W_đ=1,5.\dfrac{1}{2}.0,5.v^2=25\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{10}{\sqrt{1,5}}(m/s)\)

23 tháng 4 2020

Tại sao W/2 vậy bạn

21 tháng 3 2021

a, \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot5^2=1,25\left(J\right)\)

\(W_t=mgz=0,1\cdot10\cdot2=2\left(J\right)\)

\(W=W_đ+W_t=1,25+2=3,25\left(J\right)\)

b, Gọi vị trí 1 là vị trí vật đạt được độ cao cực đại

Khi vật đạt được độ cao cực đại z1 thì v1 = 0

\(W_1=W_{đ_1}+W_{t_1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=mgz_1\)

Áp dụng ĐLBTCN: \(W=W_1\Leftrightarrow W=mgz_1\Leftrightarrow z_1=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{3,25}{0,1\cdot10}=3,25\left(m\right)\)