Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,F_A=P_1-P_2=8-5=3\left(N\right)\\ b,d=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=3.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(3.10^{-4}=300cm^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.0,2.10^{-3}=2\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: P=P'+FA=2+3,2=5,2(N)
Vậy số chỉ lực kế là: 5,2(N)
Khối lượng riêng của vật là: D\(\dfrac{P}{10V}=\dfrac{5,2}{10.0,2.10^{-3}}=2600\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Câu 6 :
a ) \(p=dh=0,8.10000=8000\left(Pa\right)\)
b) \(p'=dh'=10000.\left(0,8-0,15\right)=6500\left(Pa\right)\)
c) \(p'=dh'=10000.0,25=2500\left(Pa\right)\)
Lực Ác si mét tác dụng lên vật:
Fa = P - F = 2,1 - 0,2 = 1,9 (N)
Ta có:
Fa = d.V ⇒ V= Fa/d = 1,9/10000 = 0,00019 m2
Trọng lượng riêng của vật: d = P/V = 2,1/0,00019 \(\approx\) 11053(N/m2)
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
FA = P – Pn
Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí
Pn là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay dn.V = d.V – Pn
Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước
d là trọng lượng riêng của vật
Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P_{ngoài}-P_{trong}=8-5=3\left(N\right)\)
Thể tích của vật bị nhúng chìm:
\(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=3.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của nước là:
`d=10D=10.1000=10 000N/m^3`
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
`Fa=P_1-P_2=8-5=3N`
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{Fa}{d}=\dfrac{3}{10000}=0,0003\left(m^3\right)\)
Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật là:
\(d_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,8}{0,0003}=2666,67kg/m^3\)