K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

lực hấp dẫn tại mặt đất vật bị hút 1 lực là 72N

Fhd1=\(\dfrac{G.m.M}{R^2}\) (1) (M là khối lượng trái đất, m là khối lượng vật)

tại vị trí h lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật là

Fhd2=\(\dfrac{G.m.M}{\left(R+h\right)^2}\) thay h=\(\dfrac{R}{2}\)

\(\Leftrightarrow F_{dh2}=\dfrac{G.m.M}{\left(\dfrac{3}{2}.R\right)^2}\) (2)

lấy (1) chia (2)

\(\dfrac{F_{hd1}}{F_{hd2}}\dfrac{\left(\dfrac{3}{2}.R\right)^2}{R^2}=\dfrac{\dfrac{9}{4}.R^2}{R^2}=\dfrac{9}{4}\)

thay Fhd1=72N

\(\Rightarrow F_{dh2}=\)32N

19 tháng 11 2018

bạn 3/2 o đâu s ra z

15 tháng 4 2017

Đáp án C.

Khi vật ở trên mặt đất: 

2 tháng 11 2018

\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{P}{72}=\dfrac{9}{4}\)

P=Fhd=162N

25 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/Bn1DgJU.jpg
20 tháng 12 2020

Lâu ko ôn cũng hơi uên phần lực hấp dẫn r đếy, cơ mà vẫn đủ xài là được :v

1/ \(P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

Lực t/d lên Trái Đất, đương nhiên điểm đặt sẽ là Trái Đất, hướng ra khỏi vật, độ lớn bằng trọng lực

2/ Vật cách mặt đất 2R 

\(g_0=\dfrac{G.m}{R^2}=10;g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{G.m}{9R^2}\)

\(\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{9}\Rightarrow P=\dfrac{P_0}{9}=\dfrac{500}{9}\left(N\right)\)

21 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

+ Ở mặt đất:

 

+ Ở độ cao h:

1 tháng 11 2019

Khi vật ở mặt đất có trọng lượng

P = G M m R 2 = 45 N

Khi vật được lên độ cao h, trọng lượng của vật

P ' = G M m ( R + h ) 2 = 5 N

Ta có: p p ' = ( R + h ) 2 R 2 = 45 5 = 9

→ R + h = 3 R → h = 2 R

Đáp án: A

1 tháng 12 2018

1.

gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất

trọng lực của vật bằng lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật

tại mặt đất \(F_{hd0}=P_0\Leftrightarrow P_0=\dfrac{G.m.M}{R^2}\)

tại vị trí h \(F_{hd}=P\Leftrightarrow P=\dfrac{G.m.M}{\left(R+h\right)^2}\)

lấy P chia P0

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\) với h=R

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{600}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=150N\) (R+h=2R)

2.

gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất

\(g_0=\dfrac{G.M}{R^2}\) (1)
gia tốc của vật ở độ cao h1=10000m

\(g=\dfrac{G.M}{\left(R+h_1\right)^2}\) (2)

lấy (2) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h_1\right)^2}\Rightarrow g\approx9,77\)m/s2

ở độ cao h=\(\dfrac{R}{2}\)

\(g_1=\dfrac{G.M}{\left(R+h\right)^2}\) (3)

lấy (3) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\Rightarrow\)\(\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{9}{4}\right)}\)\(\Rightarrow g_1=\)4,36m/s2

1 tháng 12 2018

3.

như bài 2 nên mình làm tắt

\(\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)\(\dfrac{4,9}{9,8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow h=\).........

4.

\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{50}{450}\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow h=2R\)