Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ đoạn đường:
A B C C
Muốn tính tốc độ trung bình ta lấy: \(\frac{AB+BC}{t_1+t_2}\)
Mà \(AB=s_1;BC=s_2\)
\(\Rightarrow\) Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :
\(v=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
Câu 1:
Dụng cụ: thước dây,đồng hồ
B1: lấy dụng cụ đo quãng đường từ đầu sân đến cuối sân và tính thời gian đi từ đầu sân đến cuối sân
B2: Áp dụng công thức v = S/t để tính tốc độ trung bình
Câu 2: B. \(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
Câu 3:
a, Tóm tắt
v = 20m/s
t = 0,6s
S = ?
Giải:
Áp dụng công thức v = S/t => S = v.t = 20 . 0,6 = 12 (m)
Vậy xe đi được 12m
b, Do đạp nhanh nên khi đạp phanh xe sẽ đi thêm một chút nữa rồi mới dừng lại
Câu 4:
Đi quá tốc độ,người điều khiển phương tiện không làm chủ được tay lái -> dễ dẫn đến tai nạn
1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :
\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)
2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N
Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :
\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)
1: Lực cần dùng để kéo gàu nước lên là:
\(\dfrac{140}{F2}=\dfrac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F2=70N\)
2:Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gàu nước phải treo vào đầu dây 1 vật có trong lượng là:P=70-40=30(N)
Vậy vật nặng đó có khối lượng là:
\(m=\dfrac{P}{10}=3\left(kg\right)\)
\(m\ge3kg\)
Vì \(O_1O=\dfrac{1}{2}\) nên \(F_2=\dfrac{140N}{2}=70N\). Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là P = 70 - 40 = 30 N . Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là \(m=\dfrac{P}{10}=3kg\)
6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10/ C. Các lực F1 và F2
6.11/ 1-c 2-d 3-a 4-b
6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
Tốc độ trung bình bằng quãng đường chia cho tổng thời gian đi quãng đường đó.
Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là: v = (s1+s2) / (t1+t2).