K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

 

a) 

Lấy điểm B(0;2) và P(0;5).

Ta có: OB=2, AB =1, MP=6 và PN=3.

Xét hai tam giác vuông OBA và MPN ta có: \(\frac{{OB}}{{MP}} = \frac{{AB}}{{PN}} = \frac{1}{3}\)

Do đó hai tam giác đồng dạng và OA // MN.

Suy ra \(\overrightarrow {OA} ,\;\overrightarrow {MN} \) cùng phương.

Hơn nữa, \(\overrightarrow {OA} ,\;\overrightarrow {MN} \) cùng hướng và MN = 3 OA.

b) Mỗi giờ, vật thể đó đi được quãng đường tương ứng với đoạn thẳng OA.

Vì \({MN}  = 3. {OA} \) nên vật thể đó sẽ đi qua N sau 3 giờ kể từ lúc khởi hành.

28 tháng 8 2019

a) Ta có: Vận tốc đầu ở đỉnh dốc = 0 ( v0= 0) quả cầu chuyển động nhanh dần đều
S = 0 + (1/2).a.t² 
=> a = 2.S/t²
= 2.100/10²
= 2 m/s² 
 ta có:
- Quả cầu nằm ngang trên mặt phẳng và chuyển động chậm dần với gia tốc a'
- Tốc độ đầu v là tốc độ tại chân dốc, tốc độ cuối = 0 
v = 0 + a.t
= 0 + 2.10
= 20 (m/s) 
Ta lại có: 0² - v² = 2.a'S 
=> a' = -v²/2S
= - 20²/2.50
= - 4 (m/s²) ( vật chuyển động chậm dần đều ) 
b) Thời gian mà vật chuyển động trên mặt phẳng ngang t' là: 
0 = v - a't'
=> t' = v/a' = 20/4 = 5 (s) 
Thời gian quả cầu chuyển động trong cả quá trình là:
t + t' = 10 + 5 = 15 (s)

28 tháng 8 2019

a)* Từ đỉnh dốc vận tốc đầu = 0, quả cầu chuyển động nhanh dần 
S = 0 + (1/2)at² 
=> a = 2S/t² = 2*100/10² = 2 m/s² 
*Trên mặt phẳng ngang quả cầu chuyển động chậm dần với gia tốc a', tốc độ đầu v là tốc độ tại chân dốc, tốc độ cuối = 0 
v = 0+at = 0 + 2.10 = 20 m/s 
Có: 0² - v² = 2.a'S 
=> a' = -v²/2S = -20²/2.50 = -4 (m/s²) (dấu - chứng tỏ vật cđộng chậm dần) 
b) thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang: t' 
0 = v - a't' => t' = v/a' = 20/4 = 5s 
thời gian của cả quá trình chuyển động: t + t' = 10 + 5 = 15s

Chúc bạn học tốt !!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Khi tới vị trị M(3;4), vật bị văng khỏi quỹ đạo tròn và ngay sau đó bay theo hướng tiếp tuyến d của đường tròn tại điểm M. Do đó, d đi qua điểm M và nhận vecto \(\overrightarrow {OM}  = \left( {3;4} \right)\) làm vecto pháp tuyến. Vậy phương trình của d là: \(3\left( {x - 3} \right) + 4\left( {y - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 4y - 25 = 0\).

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm \(F\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\), đường thẳng \(\Delta :y + \frac{1}{2} = 0\) và điểm \(M(x;y)\). Để tìm hệ thức giữa x và y sao cho \(M\) cách đều  F và \(\Delta \), một học sinh đã làm như sau:+) Tính MF và MH (với H là hình chiếu của M trên \(\Delta \)):\(MF = \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}} ,MH = d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\)+) Điều kiện để M...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm \(F\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\), đường thẳng \(\Delta :y + \frac{1}{2} = 0\) và điểm \(M(x;y)\). Để tìm hệ thức giữa x và y sao cho \(M\) cách đều  F và \(\Delta \), một học sinh đã làm như sau:

+) Tính MF và MH (với H là hình chiếu của M trên \(\Delta \)):

\(MF = \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}} ,MH = d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\)

+) Điều kiện để M cách đều F  và \(\Delta \):

\(\begin{array}{l}MF = d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}}  = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\\ \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y - \frac{1}{2}} \right)^2} = {\left( {y + \frac{1}{2}} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} = 2y \Leftrightarrow y = \frac{1}{2}{x^2}\left( * \right)\end{array}\)

Hãy cho biết tên đồ thị (P) của hàm số (*) vừa tìm được.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Đồ thị của hàm số (*) vừa tìm được có dạng là hàm số bậc 2 khuyết và tập hợp các điểm cách đều nhau qua một đường thẳng, đồ thị của hàm bậc 2 này có tên gọi là parabol.