Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian ô tô đi Từ A đến B là :
180:90=2(giờ)
Vì ô tô nghỉ tại B 30 phút=0,5 giờ nên sau 2,5 h ô tô bắt đầu từ B quay về A
Lúc 8h xe đạp bắt đầu đi từ A đến B.vì xe đạp đi muộn hơn 1 h nên lúc ô tô bắt đầu quay lại A thì xe đạp đi được1,5 giờ nên được quãng đường là:
1,5x15=22,5 km
Thời gian 2 xe gặp nhau là:
(180-22,5):(90+15)=1,5 giờ
Vậy 2 xe gặp nhau lúc: 7h+2,5h+1,5h=11 giờ
Điểm gặp nhau cách A số km là:
1,5x15 +22,5=45km
chọn mốc tg là 7h sáng
phương trình chuyển động của người đi xe đạp : \(x_1=12t\)
ptcđ của người đi xe máy : \(x_2=36\left(t-1,5\right)\)
người đi xe máy đuổi kpj người đi xe đạp \(\Rightarrow x_1=x_2\)
\(\Leftrightarrow12t=36\left(t-1,5\right)\Leftrightarrow t=2,25\)
vậy người đi xe máy đuổi kịp lúc 9h15
khi đó \(x_1=x_2=27\left(km\right)\)
2 người cách huyện 23km
Mình có nên giải thế này:
Đổi: 18 km/h = 18000 m /h = 300 m /phút = 5 m /s
Gọi x là vận tốc xe lửa (x > 5 m/s)
Quãng đường xe lửa đi được trong 8s: 8x
Quãng đường xe đạp đi được trong 8s: 8s . 5m/x = 40m
Chiều dài xe lửa: 8x + 40m (1)
Tương tự, khi chuyển động cùng chiều xe lửa qua xe đạp sau 24s
Suy ra chiều dài xe lửa: 24x - 24 . 5 = 24x - 120 (2)
Từ (1) và (2),ta được:
PT <=> 24x - 120 = 8x + 40
\(\Leftrightarrow24x-8x-120=40\)
\(\Leftrightarrow\left(24-8\right)x-120=40\)
\(\Leftrightarrow16x-120=40\)
\(\Leftrightarrow16x=120+40\)
\(\Leftrightarrow16x=160\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{160}{16}=10\) m/s
Ta có: 10m/s = 600 m / phút = 36 000 m / h = 36 km/h
Vậy x = 36km/h
gọi quãng đường lên dốc lúc đi là \(x\left(km\right)\) , quãng đường xuống dốc lúc đi là \(y\left(km\right)\) \(\left(ĐK:x;y>0\right)\)
\(\Rightarrow\) quãng đường lên dốc lúc về là \(y\left(km\right)\) , quãng đường xuống dốc lúc về là \(x\left(km\right)\)
thời gian lúc đi là \(16\) phút \(=\) \(\dfrac{16}{60}=\dfrac{4}{15}\) \(\left(h\right)\) nên ta có pt :
\(\dfrac{x}{10}+\dfrac{y}{15}=\dfrac{4}{15}\Leftrightarrow3x+2y=8_{\left(1\right)}\)
thời gian lúc về là \(14\) phút \(=\dfrac{14}{60}=\dfrac{7}{30}\left(h\right)\) nên ta có pt :
\(\dfrac{y}{10}+\dfrac{x}{15}=\dfrac{7}{30}\Leftrightarrow3y+2x=7_{\left(2\right)}\)
từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hpt :
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\3y+2x=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=24\\4x+6y=14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\3x+2y=8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\3.2+2y=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)\(\left(tm\right)\)
\(\Rightarrow\) quãng đường lên dốc lúc đi là \(2km\) , quãng đường xuống dốc lúc đi là \(1km\)
vậy độ dài quãng đường \(AB\) là \(1+2=3\left(km\right)\)
Theo đề bài ta có :
Lúc đi:
147x+105y+126z=17640(1)
Khi về do hướng đi ngược lại nên đoạn lên dốc và xuống dóc sẽ đổi cho nhau : x,y lần lượt là đoạn xuống dốc và đoạn lên dốc . Ta có :
105x+147y+126z=26460(2)
Lấy (1)+(2) Ta rút gọn nên được :
Tham khảo:
a) Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 15 phút = 0,25 giờ; t phút = \(\frac{t}{{60}}\) giờ
Nếu \(t \le 90\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.\frac{t}{{60}} = 0,7t\)(km)
Nếu \(90 < t \le 90 + 15 = 105\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 = 63\)(km)
Nếu \(105 < t \le 105 + 120 = 225\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 + (\frac{t}{{60}} - 1,5 - 0,25).30 = 0,5t + 10,5.\)(km)
Như vậy hàm số tính quãng đường s (km) sau t phút là:
\(s = \left\{ \begin{array}{l}0,7t\quad \quad \quad \quad (0 \le t \le 90)\\63\quad \quad \quad \quad \;\;\;(90 < t \le 105)\\0,5t + 10,5\quad \;\;(105 < t \le 225)\end{array} \right.\)
b)
Với \(0 \le t \le 90\) thì \(s = 0,7t\)
Trên đoạn [0;90] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,7t\)
Với \(90 < t \le 105\) thì \(s = 63(km)\)
Trên nửa khoảng (90;105] ta vẽ đường thẳng \(s = 63\)
Với \(105 < t \le 225\)(phút) thì \(s = 0,5t + 10,5.\)(km)
Trên nửa khoảng (105;225] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,5t + 10,5.\)
Như vậy ta được đồ thị biểu diễn hàm số s theo t như hình trên.