K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Gọi số học sinh đó là a.Ta có:800<x<900

a chia hết cho 30

a       //            35

a        //           40

=>a  thuộc BC(30,35,40)=840;1680;2520;...

Vì 800<x<900.Nên x=840

Vậy số học sinh là 840 học sinh

30 tháng 10 2016

số học sinh 720

số xe có thể

16 xe ( 1 xe chở 45 hs ) hoặc 18 xe ( 1 xe chở 40 hs )

30 tháng 10 2016

gọi số học sinh là x ta có x chia hết cho 40; x chi hết ch 45 nên x là BC( 40, 45) và 700<x<800

ta có 

40=5.23

45= 5.32         

BCNN(40, 45)= 5. 23.32= 360

BC( 40, 45)= 0, 360, 720, 1080...

VẬY SỐ HỌC SINH LÀ 720 EM

31 tháng 10 2014

nếu đề bài không dư 1 ai thì đây là dấu hiệu chia hết cho 40 và 45 ,mà số này phải từ 700 đến 800.

( tự tính      ...................     )        => có 720 hs

 

 

31 tháng 10 2014

720 người tham gia

 

19 tháng 12 2018

Gọi a là số học sinh đi tham quan. a ⋮ 40, 45 và 700 < a < 800 => a ∈ BC (40,45)

40 = \(2^3\).5

45 = \(3^2\).5

=> BCNN (40,45) = \(2^3\).\(3^2\). 5 = 8.9.5 = 360

=>BC (40,45) = B(360) = {0;360;720;1080;...}

vì 700 < a <800 nên chỉ có 720 mới đủ điều kiện.

Vậy: số học sinh đi tham quan là: 720 học sinh

Gọi số học sinh đi tham quan là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(40;45\right)\)
mà 700<=x<=800

nên x=720

Nếu 40 người/xe thì sẽ có 18 xe

Nếu có 45 người/xe thì sẽ có 16 xe

3 tháng 3 2015

Gọi số hs là a

thì ta có a chia hết cho 45;40

=) a thuộc BC(45;40)

45=3.3.5

40=2.2.2.5

BCNN(45;40)=

BC(45;40)=B(360)={0;360;720;...}

mà 700<a>800

vậy a=720

19 tháng 12 2016

mình chịu

26 tháng 11 2018

Thua 1 hoc sinh do nha