Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\widehat{bIa}+\widehat{aIS}=60^o\)
\(\widehat{aIS}+\widehat{SIt}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIt}-\widehat{bIa}=30^o\)
Ta lại có: \(\widehat{SIt}=\)\(\widehat{tIb'}=\dfrac{180^o-\widehat{bIS}}{2}=\dfrac{180^o-60^o}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{bIa}=60^o-30^o=30^o\)
Vậy phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc là \(30^o\)
Tức bây giờ tia phản xạ là Ib.
Chia đôi góc 60 độ đó thì là góc tới=góc phản xạ=30 độ.
Mà góc phản xạ + góc tạo bởi gương với tia phản xạ = 90 độ
=> góc tạo bởi gương phản xạ với tia phản xạ = 90 -30 =60
45 độ cậu nhé. Tớ hơi lười vẽ hình. Khi ta vẽ được tia tới và tia phản xạ cùng hợp với nhau một góc 90 độ thì cậu phải suy ra định lý góc px= góc tới có nghĩa là \(\frac{1}{2}\).90= 45 độ. Ta được góc tới bằng 45 độ, px cũng vậy. Tiếp theo, ta làm phép trừ để tìm góc cần tìm. Pháp tuyến hợp với gương = 90 độ, lấy 90-45=45 độ. Suy ra, góc cần tìm bằng 45 độ cậu nhé.
S I N R O A B 60 độ
Ta có:
\(\widehat{OIA}=\widehat{OIR}+\widehat{AIR}\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=90^o+60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=150^o\)
\(\widehat{OIB}=\widehat{AIB}-\widehat{OIA}\)
\(\Rightarrow\widehat{OIB}=180^o-150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIB}=30^o\)
Vậy mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang 1 góc 150o hoặc 30o
BÀI GIẢI:
Gọi \(\alpha\), \(\beta\)lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.
Từ hình 1, Ta có: \(\alpha\)+\(\beta\) = 1800
=>\(\beta\) = 1800 -\(\alpha\) = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 2.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.
Xét hình 3:
Ta có: \(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-66^o=24^o\)
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR=24^o}\)
Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.
Từ hình 4, Ta có: \(\alpha\)=\(\beta\) = 480
=>\(\beta\) = 1800 - \(\alpha\)= 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 5.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.
Xét hình 6:
Ta có:\(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-24^o=66^o\)
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR}=66^o\)
KẾT LUẬN:
Có hai trường hợp đặt gương:
Trường hợp 1: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 240
Trường hợp 2: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660.
Thì ta thu được tia phản xạ có phương nằm ngang
Bai nè làm sợ sai nếu sai nhờ thầy @phynit xem ngen ;)
Trả lời:
Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh của S là S’ ta có SI = IS’ và hai góc bằng nhau SOI = IOS'.
Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm o đến vị trí OM’ (hình 5.4G) cho ảnh S”, ta có:
SK = KS”
và SOK = KOS‘
Như vậy, khi gương quay được một góc
a = MOM' thì ảnh quay được một góc ß = S'OS.
ß= a + a = 2a ß = 2a.
Vậy khi gương quay được một góc a thì đường nối ảnh với o quay được một góc ß = 2a. Vì OS = OS’ = OS” nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS’ = OS.
Chúc bạn học tốt!
S R I U 30
Có : Tia tới tạo với gương phẳng =30o
=> Tia phản xạ tạo với gương phẳng = 30o
Mà pháp tuyến tạo với gương 1 góc =90o
=> Gương tạo với mặt đất 1 góc = \(180^{^O}-\left(90^{^O}+30^{^O}\right)=60^{^O}\)
vì tia tới tạo với gương 1 góc 30o ⇒ tia phản xạ tạo với gương 1 góc 30o
mà tia phản xạ tạo với mặt đất 1 góc vuông ⇒ gương tạo với mặt đất một góc α = 180o - 90o - 30o = 60o
z mà bn ngang nhiên đứng trong top 10 vật lý bởi z tui coi thường lũ ctv tich cho bn
tui tl bn rằng: chẳng có mẹo khỉ gió nào ở đây, vẽ tia pxa truoc, từ đó vẽ tia toi hoac guong tùy theo bai ...moi bai đều phai nắm chac kien thuc hoc, còn lâu moi sao chep tren mang dc, có vio.. no moi lòi moi ke gia tao ra
120 bạn