Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P=10m=640\) (N)
Áp suất tác dụng lên mặt sàn là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{640}{0,024}=26667\) (N/m2)
Trọng lượng của thùng hàng khi đặt them bao gạo là:
\(P'=10m'=840\) (N)
Áp suất lúc này là:
\(p'=\dfrac{F'}{S}=\dfrac{840}{0,024}=35000\) (N/m2)
Diện tích tiếp xúc :
\(S=\dfrac{F}{P}=\dfrac{8000}{200}=40\left(m^2\right)\)
Diện tích mặt ép:
\(S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{20.10+100.10}{8000}=0,15(m^2)\)
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
a. Nước cao 15cm
Diện tích đáy thùng nhôm là: \(S=3,14.R^2=3,14.0,05^2=0,00785(m^2)\)
Thể tích nước chứa trong thùng là: \(V=S.h=0,00785.0,15=0.0011775(m^3)\)
Khối lượng nước là: \(m=V.D=0.0011775.1000=1,1775(kg)\)
Trọng lượng của thùng nước là: \(P=(3+1,1775).10=41,775(N)\)
Áp suất của thùng tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{41,775}{0,00785}=5321(N/m^2)\)
b. Nước cao 40cm
Diện tích đáy thùng nhôm là: \(S=3,14.R^2=3,14.0,05^2=0,00785(m^2)\)
Thể tích nước chứa trong thùng là: \(V=S.h=0,00785.0,4=0.00314(m^3)\)
Khối lượng nước là: \(m=V.D=0.00314.1000=3,14(kg)\)
Trọng lượng của thùng nước là: \(P=(3+3,14).10=61,4(N)\)
Áp suất của thùng tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{61,4}{0,00785}=7822(N/m^2)\)
\(S=50dm^2=0,5m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S.p=0,5.10200=5100\left(N\right)\)
\(\Rightarrow P=F=10m=5100N\)
\(\Rightarrow m=510\left(kg\right)\Rightarrow m_n+m_l=510\Rightarrow m_n=500\left(kg\right)\)
\(m_n=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m_n}{D}=\dfrac{500}{10^4}=0,05\left(l\right)\)