K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Gọi chiều dài thanh là AB \(\Rightarrow\)AB=120cm=1,2m

Gọi O là vị trí buộc sợi dây .

Giả sử AO=80cm\(\Rightarrow OB=120-80=40cm=0,4m\)

Có : OB=0,4m<OA=0,8m

\(\Rightarrow\)Vật được treo vào đầu B

Gọi G là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AG=BG=\frac{AB}{2}=\frac{1,2}{2}=0,6m\)

Vì BG=0,6m>BO=0,4m

\(\Rightarrow\)O nằm giữa B và G

Ta có : BO+GO=BG

\(\Rightarrow OG=BG-BO=0,6-0,4=0,2m\)

Áp dụng CT đòn bẩy ta có :

PAB.OG=Pvật.BO(lấy O là điểm tựa )

\(\Rightarrow\)10m1.0,2=10m.0,4

\(\Rightarrow\)5.0,2=m.0,4

\(\Rightarrow m=\frac{5.0,2}{0,4}=2,5\)(kg)

Vậy ...

5 tháng 8 2019

cảm ơn bạn ạ <3

22 tháng 5 2021

undefined

Không chắc lắm, cơ mà không thấy có đáp án đúng .-.

22 tháng 5 2021

70cm=0,7m

Ta có 10mv(AB-AC)=10mt.AC

⇒21-30AC=40AC

⇒AC=0,3m

22 tháng 5 2021

anh giúp mik zs mình đang cần gấp

24 tháng 4 2016

làm ơn giúp em đi màkhocroi 

27 tháng 4 2016

bn học bồi dưỡng vật lí đúng k

leuleu

24 tháng 1 2021

Ròng rọc cố định ko lợi về lực, vậy thì lực t/d lên đầu B sẽ chỉ là trọng lực của vật treo vô ròng rọc mà thôi.

Ta thấy A là điểm tực, áp dụng uy tắc đòn bẩy, ta có:

\(F_C.CA+P.MA=F_B.BA\Leftrightarrow10m_C.\left(100-80\right)+10.m_{AB}.\dfrac{AB}{2}=10m_B.AB\)

\(\Rightarrow m_C=\dfrac{3.1-2.\dfrac{1}{2}}{0,2}=10\left(kg\right)\)

22 tháng 3 2023

Để thanh AB nằm ngang quả cầu A có khối lượng là \(1.5kg\)

Bài 1: Thanh AB dài 160 cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượngm1 = 9kg điểm tựa O nằm cách A một đoạn 40cm.          a/ Hỏi phải treo vào đầu B một vật m2 có khối lượng bao nhiêu đểthanh cân bằng?          b/ Vật m2 giữ nguyên không đổi, bây giờ người ta di chuyển điểm tựaO về phía đầu B và cách B một đoạn 60cm. Hỏi vật m1 ở đầu A phải thay đổi như thế...
Đọc tiếp

Bài 1: Thanh AB dài 160 cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượng

m1 = 9kg điểm tựa O nằm cách A một đoạn 40cm.

          a/ Hỏi phải treo vào đầu B một vật m2 có khối lượng bao nhiêu để

thanh cân bằng?

          b/ Vật m2 giữ nguyên không đổi, bây giờ người ta di chuyển điểm tựa

O về phía đầu B và cách B một đoạn 60cm. Hỏi vật m1 ở đầu A phải thay đổi

 như thế nào? Thêm hay bớt bao nhiêu?

Bài 2: Người ta dùng một thanh AB có chiều dài 120cm, ở đầu A treo vật m1 = 6kg, ở đầu B người ta treo vật m2 có khối lượng 4kg.

          a/ Xác định vị trí điểm tựa O để thanh cân bằng.

          b/ Giữa nguyên vật m2 và tăng khối lượng m1  lên 2kg. Để thanh AB tiếp tục cận bằng, thì điểm tựa O phải dịch chuyển như thế nào? Với một đoạn bằng bao nhiêu?

2
20 tháng 2 2022

Bài 1.

a)\(OA=40cm\Rightarrow OB=160-40=120cm\)

Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_2}{l_1}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{120}{40}=3\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1}{3}=\dfrac{P_1}{3}=\dfrac{10m_1}{3}=\dfrac{10\cdot9}{3}=30N\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{F_2}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

b)Vật \(m_2\) giữ nguyên không đổi. \(\Rightarrow F_2=P_2=30N\)

\(OB'=60cm\Rightarrow OA'=160-60=100cm\)

Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(F_1'\cdot l_1'=F_2\cdot l_2'\)

\(\Rightarrow F_1'=\dfrac{F_2\cdot l_2'}{l_1'}=\dfrac{30\cdot60}{100}=18N\) \(\Rightarrow m_1'=1,8kg\)

Mà \(m_1=9kg\)

\(\Rightarrow\) Phải giảm vật đi một lượng là:

\(\Delta m=m_1-m_1'=9-1,8=7,2kg\) 

20 tháng 2 2022

Bài 2.

a)Áp dụng hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{10m_1}{10m_2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow2OA=3OB\left(1\right)\)

Mà \(OA+OB=120\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=72cm\\OB=48cm\end{matrix}\right.\)

Vậy O nằm cách A và B lần lượt một đoạn là 72cm và 48cm.

b)Giữ nguyên vật 2 \(\Rightarrow F_2=P_2=10m_2=40N\)

Tăng khối lượng \(m_1\) lên 2kg thì \(F_1=P_1=10\cdot\left(2+6\right)=80N\)

Để thanh AB nằm cân bằng:

\(F_1\cdot OA'=F_2\cdot OB'\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OB'}{OA'}=\dfrac{80}{40}=2\)

\(\Rightarrow OB'=2OA'\left(1\right)\)

Mà \(OA'+OB'=120\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA'=40cm\\OB'=80cm\end{matrix}\right.\)

Vậy O nằm trên AB cách A và B lần lượt là 40cm và 80 cm.

22 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

Khi quả cầu ở treo ở B được nhúng vào chất lỏng thì tác dụng lên quả cầu ngoài trọng lực còn có lực đẩy Ác-si-mét của chất lỏng.

Gọi điểm treo dây mới lad O'. Phân tích các lực trên thanh đòn AB.

- Lực căng dây bằng trọng lượng của quả cầu treo ở A kí hiệu là P, chiều từ trên xuống, điểm đặt tại đầu A, cánh tay đòn O'A = l - x.

- Lực căng dây bằng hợp lực của hai lực ngược chiều là lực đẩy Ác-si-mét FA chiều từ dưới lên và trọng lượng P của vật nặng B chiều từ trên xuống, cánh tay đòn của lực căng dây này là O'B = l + x.

Do hệ thống đang cân bằng nên theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có:

\(P.O'A=\left(P-F_A\right).O'B\\ \Rightarrow P.\left(l-x\right)=\left(P-F_A\right)\left(l+x\right)\left(1\right)\)

Gọi thể tích của hai quả cầu là V, khối lượng riêng của chất lỏng là D, khối lượng riêng của sắt là Ds. Hai quả cầu được nhúng chìm ta có:

\(P=10D_s.V;F_A=10D.V\)

Thay vào (1) ta được:

\(10D_s.V\left(l-x\right)=\left(10D_s.V-10D.V\right)\left(l+x\right)\\ \Rightarrow D_s.V\left(l-x\right)=V\left(D_s-D\right)\left(l+x\right)\\ \Rightarrow D_s\left(l-x\right)=\left(D_s-D\right)\left(l+x\right)\\ \Rightarrow D=D_s-\dfrac{D_s\left(l-x\right)}{l+x}=7,8-\dfrac{7,8\left(20-1,08\right)}{20+1,08}\approx0,8\left(g|cm^3\right)\)

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng là 0,8g/cm3.

28 tháng 4 2017

Ban cho minh spam ti'

May ban vao tuong minh giai giup de cuong su 8 cua minh nha, cam on

_ xin loi da lam phien

23 tháng 3 2016

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

23 tháng 3 2016

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm