Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự tóm tắt...
------------------------------------------------------
Đổi 30 ( cm ) = 0.3 (m )Khi khối gỗ nổi ta có :
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow10.D_{gỗ}.V_1=10.D_{nước}.V_2\)
\(\Leftrightarrow\) \(10.D_{gỗ}.S.h_1=10.D_{nước}.S.h_2\)
\(\Leftrightarrow10.D_{gỗ}.h_1=10.D_{nước}.h_2\)
\(\Leftrightarrow h_1=\dfrac{10.D_{nước}.h_2}{10.D_{gỗ}}=\dfrac{10.1000.0,3}{100.800}=0.375\left(m\right)\)
Vậy thanh gỗ dài 0,375 m .
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
- Gọi h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước
- Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên FA=P<=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.h2<=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.0,3<=> 10.800.S.h1=10.1000.S.0,3<=>h1=10.1000.S.0,3/(10.800.S)<=>h1=10.1000.0,3/(10.800)<=>h1=0,375m=37,5cm@phynit
V=S.h( S là diện tích, h là chiều cao)
Khối gỗ chìm trong nước là: 8-2=6cm
Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=FA
=> 10.Dgỗ.S.h( h này = 8cm, của cả khối gỗ)=10.Dnước.S.h(h này = 6cm, khối gỗ chìm)
=> Dgỗ=10.Dnước.S.6/ 10.S.8
=>Dgỗ=Dnước.6/8
=>Dgỗ=1000.6/8=750kg/m3
Dễ mà bạn, 500kg/m3
Tổng trọng lượng của 2 vật:10+56,5=66,5N
Lực Ác-si-mét tác dụng lên 2 khối: 66,5-41,5=25N
Ta có: FA=d nước. V
<=> 25=10000.(Vgỗ+Vchì)
<=>25=10000.(\(\frac{10}{dgo}+\frac{56,5}{dchi}\)
<=>25=10000.(\(\frac{10}{dgo}+\frac{56,5}{113000}\)
=> d gỗ = 5000N/m3=500kg/m3
\(d_n=10D_n=10.1000=10000\left(\frac{N}{m^3}\right);d_g=10D_g=10.800=8000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)Ta có:Vg=S.h ; Vg(chìm)=S.hc
P=FA
\(\Leftrightarrow h.S.8000=h_c.S.1000\)
\(\Rightarrow h=0,375m=37,5cm\)
Vì thanh gỗ có tiết diện đều nên chiều dài thanh gỗ là 37,5cm