Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực tác dụng lên thanh AB.
+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.
+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).
+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).
Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)
Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:
\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)
\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)
\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)
Lực căng dây:
\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)
Chọn A.
Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng:
P → + N → + T → = 0
Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:
Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N
Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)
Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)
\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)
\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)
Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)
\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)