K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

Đổi 20 phút = 1/3 giờ
Gọi vận tốc của tàu hỏa từ A đến B là x (x > 0) (km/h)
thì vận tốc tàu hỏa từ B đến C là x + 5 (km/h)
Thời gian tàu hỏa đi từ A đến B là 40/x (h)
Thời gian tàu hỏa đi từ B đến C là 30/(x+5) (h)
Theo bài ra ta có: 
40/x + 30/(x+5) +1/3 = 2
<=> 120(x + 5) +90x + x(x + 5)= 6x(x + 5)
<=> 120x + 600 + 90x + x^2 + 5x = 6x^2 + 30x
<=> (6x^2 - x^2)  + 30x - 120x - 90x - 5x = 600
<=> 5x^2 - 185x = 600
<=> 5x^2 - 185x - 600 = 0
<=> 5(x^2 - 37x - 120) = 0
<=> x^2 - 37x - 120 = 0
​<=> x^2 - 40x + 3x - 120 = 0
<=> x(x - 40) + 3(x - 40) = 0
<=> (x + 3)(x - 40) = 0 
<=> x = -3 (KTM)
hoặc x = 40 (TM)
Vậy vận tốc tàu hỏa đi từ A đến B là 40km/h

3 tháng 6 2017

Gọi vận tốc tàu hỏa khi đi trên quãng đường AB là : x(km/h;x>0)
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường AB là : 40/x (km/h)
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường BC là : 30/(x + 5) (km/h)
Theo bài ra ta có phương trình : 40/x + 30/(x + 5) + 1/3 = 2
Biến đổi pt ta được : x^2 - 37x - 120 = 0
<=> x = -3(km);x = 40(tm)
Đáp số : 40 km/h

9 tháng 6 2016

Gọi vận tốc tầu hỏa đi từ A đến B là: \(v_{AB}\)(km/h)

Thì vận tốc tầu hỏa đi từ B đến C là: \(v_{AB}+5\)(km/h)

Thời gian đi từ A đến B là: \(t_{AB}=\frac{AB}{v_{AB}}=\frac{40}{v_{AB}}\)(h)

Thời gian nghỉ là : \(20'=\frac{1}{3}\)(h)

Thời gian đi từ B đến C là: \(t_{BC}=\frac{BC}{v_{AB}+5}=\frac{30}{v_{AB}+5}\)(h)

Tổng thời gian là 2 giờ, ta có pt:

\(\frac{40}{v_{AB}}+\frac{1}{3}+\frac{30}{v_{AB}+5}=2\) 

\(\Leftrightarrow\frac{40}{v_{AB}}+\frac{30}{v_{AB}+5}=2-\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow\frac{8}{v_{AB}}+\frac{6}{v_{AB}+5}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(8\left(v_{AB}+5\right)+6\cdot v_{AB}\right)=v_{AB}\cdot\left(v_{AB}+5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(14\cdot v_{AB}+40\right)=v_{AB}^2+5\cdot v_{AB}\)

\(\Leftrightarrow42v_{AB}+120=v_{AB}^2+5\cdot v_{AB}\)

\(\Leftrightarrow v_{AB}^2-37\cdot v_{AB}-120=0\)

\(\Leftrightarrow\left(v_{AB}+3\right)\left(v_{AB}-40\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}v_{AB}=-3\\v_{AB}=40\end{cases}}\)

Loại nghiệm âm là -3. Vậy vận tốc của tầu khi đi từ A đến B là 40 km/h.

bài 1 : Một người đi xe đạp xuất phát từ A. Sau 4h, một người đi xe máy cũng đi từ A và đuổi theo trên cùng một con đườngvà gặp người đi xe đạp cách A là 60km. Tính vận tốc của mỗi người biết vận tốc của người đi xe máy lớn hơn vận tốc người đi xe đạp là 20km/hbài 2: hai bến tàu A và B cách nhau 48km. Một tàu thủy đi từ A đến B rồi trở lại, cả đi cả về hết 4h. Tính vận...
Đọc tiếp

bài 1 : Một người đi xe đạp xuất phát từ A. Sau 4h, một người đi xe máy cũng đi từ A và đuổi theo trên cùng một con đườngvà gặp người đi xe đạp cách A là 60km. Tính vận tốc của mỗi người biết vận tốc của người đi xe máy lớn hơn vận tốc người đi xe đạp là 20km/h

bài 2: hai bến tàu A và B cách nhau 48km. Một tàu thủy đi từ A đến B rồi trở lại, cả đi cả về hết 4h. Tính vận tốc riêng của tàu biết vận tốc dòng nước là 5km/h và vận tốc riếng của tàu cả đi cả về không đổi

bài 3: một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 20km trong một thời gian đã định. Sau khi đi được một giờ với vạn tốc dự định, người đó giảm vận tốc đi 2km/h trên quãng đường còn lại, nên đã đến B chậm 15 phút so với dự định. Tính vận tốc dự địn của người đi xe đạp

0
7 tháng 5 2021

Gọi \(x\) ( km/giờ)  là vận tốc của xe thứ nhất. \(\left(x>0\right)\)

Khi đó vận tốc của xe lửa  thứ hai là \(x+5\)( km/giờ)

Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x}\) (giờ)

Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x+5}\) (giờ)

Vì xe lửa thứ hai đi sau 11 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 11 giờ. Ta có phương trình:

\(\frac{450}{x}\)\(-\)\(\frac{450}{x+5}\)\(=1\)\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

Giải phương trình ta được: \(x_1=45\)( nhận ) \(;x_2=-50\)( loại )

Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là \(45\) km/giờ

Vận tốc của xe lửa thứ hai là \(50\) km/giờ.

7 tháng 5 2021

Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)

⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)

Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)

28 tháng 5 2019

Tổng thời gian đi từ A đến C ko tính thời gian nghỉ là: 7,5 - 1 = 6,5 giờ

Gọi a(h) là thời gian đi từ A đến B và b(h) là thời gian đi từ B về C (a,b thuộc N sao ; a,b<6,5)

 => Vận tốc lần lượt đi từ A đến B và từ B đến C là: 50/a và 60/b.

Mà vận tốc về nhanh hơn vận tốc đi là 30km/h

Ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}\frac{60}{b}-\frac{50}{a}=30\\a+b=6,5\end{cases}}\)

Từ đây giải nhá

undefined

Chọn thực tế bạn nhé.

NV
17 tháng 5 2019

\(sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

Gọi vận tốc tàu đi từ A đến B là \(x\) (km/h) \(x>0\)

Vận tốc trên đoạn BC: \(x+5\)

Theo bài ra ta có pt:

\(\frac{40}{x}+\frac{30}{x+5}+\frac{20}{60}=2\)

\(\Rightarrow x=40\) (km/h)

10 tháng 6 2019

Bài 1 áp dụng hệ thức lg giác trong tam gác vuông là ra thui

sinC=\(\frac{AB}{BC}\) \(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

Ko thì bn có thể lý luận là thấy AB=BC/2\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) =300 lun cx đc (bởi vì cạnh đối diện vs góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền

Bài 2:

Gọi vận tốc khi đi trên AB là x(km/h) (x>0)

\(\Rightarrow\) vận tốc khi đi trên BC là x+5(km/h)

Thời gian đi hết AB là:

tAB= \(\frac{s_{AB}}{x}=\frac{40}{x}\) (h)

Thời gian đi hết BC là:

tBC= \(\frac{s_{BC}}{x+5}=\frac{30}{x+5}\) (h)

Ta có pt:

tAB+tBC+\(\frac{20}{60}\) = 2

\(\Leftrightarrow\frac{40}{x}+\frac{30}{x+5}+\frac{1}{3}=2\)

GPT\(\Rightarrow x=40\) (km/h)