Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(W=\dfrac{1}{2}kx^2+\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}k\Delta l^2\)
\(\Leftrightarrow kx^2+mv^2=k\Delta l^2\Leftrightarrow v=\sqrt{\dfrac{k\Delta l^2-kx^2}{m}}=\sqrt{\dfrac{40.0,02^2-40x^2}{0,4}}\left(m/s\right)\)
b/ \(v_{max}\Leftrightarrow\dfrac{40.0,02^2-40x^2}{0,4}\left(max\right)\Leftrightarrow x=0\) => khi nó ở VTCB
\(\Rightarrow v_{max}=\dfrac{40.0,02^2}{0,4}\left(m/s\right)\)
1. Cân bằng không bền
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB không bền thì không thể tự trở về VT đó
2. Cân bằng bền
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB bền thì tự trở về VT đó
3. Cân bằng phiếm định
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB phiếm định thì sẽ ở VTCB mớ
Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. Khi hệ cân bằng ta có:
+ + = (1)
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, chiếu phương trình (1) lên Ox, Oy.
(Ox): N1cosα – N2 cosα = 0 (2)
(Oy): - P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)
(2) => N1 = N2. Thay vào (3)
=> P = 2N1sinα => N1 = =
=> N1 =N2 = (\(\alpha\) = 45o)
=> N1 = N2 = 10√2 = 14N
=> Chọn C
Chọn C
Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ sau:
Khi quả cầu nằm cân bằng ta có:
Chọn hệ trục tòa độ Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên Ox và Oy ta được:
Ox: N1cosα - N2cosα = 0 (2)
Oy: -P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)
Từ (2) ⇒ N1 = N2. Thay vào (3) ta được:
⇒ N1 = N2 = 14N
Theo định luật III Newton, ta xác định được áp lực mà quả cầu đè lên mỗi mặt phẳng đỡ là: N’1 = N’2 = 14 N.
- Cân bằng không bền: Trọng tâm của vật nằm cao hơn trục quay. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì không tự trở về trạng thái ban đầu được.
- Cân bằng bền: Trọng tâm của vật ở thấp hơn trục quay. Vật luôn có thể tự trở về trạng thái cân bằng ban đầu được.
- Cân bằng phiếm định : Trục quay đi qua trọng tâm của vật. Vật cân bằng ở mọi vị trí.
b) Theo monen lực ta có:
P1.OA = P2.OB
=>P1/P2=OB/OA <=> P1/P1+P2= OB/OA+OB
<=>d1/d1+d2=OB/OA+OB
=>OB=27000.10,5/27000+78000=2,7 (cm)
Vậy thanh quay từ B sang
Gỗ (tốt) có khối lượng riêng khoảng 800 kg/m3 còn chì có khối lượng riêng 11300 kg/m3. Do quả cầu đặc, nửa là gỗ, nửa là chì nên \(V_{gỗ}\) = \(V_{chì}\)
ta có công thức tính khối lượng m = D.V nên \(m_{gỗ}\) < \(m_{chì}\). Do đó quả cầu sẽ đổ về phía phần làm bằng chì, khi đó quả cầu nằm cân bằng ở dạng cân bằng không bền (quả cầu được đặt ở bất kì phần nào của nó). Nhưng khi \(\overrightarrow{P}\) có giá trùng với trục đối xứng của phần làm bằng chì thì nó sẽ đứng yên, khi đó quả cầu ở dạng cân bằng bền.
Do đó đáp án đúng của câu hỏi này là đáp án D. Hoặc A hoặc B.