Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chọn gốc thế năng trọng trường tại C ( Hình 92).
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W A = W M
Vận tốc của m tại một điểm trên quỹ đạo ( ứng với góc lệch α )
Vận tốc v sẽ đạt cực đại khi cos α = 1 hay α = 0 .
b) Phương trình chuyển động của m: P → + T → = m a →
Chiếu phương trình lên phương bán kính đi qua M, chiều dương hướng vào điểm treo:
Thay vào phương trình của T ta được:
Lực căng dây tại M ( ứng với góc lệch: T = m g 3 cos α - 2 cos α 0
Lực căng T đạt cực đại khi cos α = 1 hay α = 0 : T = m g 3 - 2 cos α 0
Ta có :
\(D=\frac{m}{V}\rightarrow\frac{m1}{m2}=\frac{D1}{D2}\)
Vật rơi tự do:
Theo định luật II newton: \(-F_c=m.g=k.v\rightarrow\frac{v1}{v2}=\frac{m1}{m2}=\frac{D1}{D2}\)
Chọn A.
Phần khoét đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn:
Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m:
Do quả cầu đồng chất nên:
Thay vào (*) rồi biến đổi ta được
biến thiên động năng
\(A_{F_c}+A_P=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F_c.s.sin180^0+P.sin0^0.s=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2\right)\)
\(\Leftrightarrow-k.m.g.s+m.g.s=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow k=\)0,2
Đáp án A.
Phần khoát đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn: F 1 = G M k m ( d - R 2 ) 2
Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: F 2 = G M m d 2
Suy ra:
Thể tích của quả cầu thép là:
\(V = \frac{4}{3}\pi {r^3} = \frac{4}{3}\pi .0,{15^3} = 0,014\left( {{m^3}} \right)\)
Khối lượng của quả cầu thép là:
\(m = \rho V = 7850.0,014 = 110\left( {kg} \right)\)
Ta có :
F=m.g=1.10=10 (N)
\(S=\pi.r^2\)
\(\rightarrow v=\sqrt{\frac{F}{\pi.r^2..k}}=\sqrt{\frac{10}{\pi.0,08^2.0,024}}=144\frac{m}{s}\)