K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

CT oxit của kim loại R (III): R2O3

%O = 30% => %R = 70%

Theo đề bài ta có:

\(\frac{2R}{3O}=\frac{2R}{3.16}=\frac{70}{30}\)

==> R = 56 (Fe)

CT: Fe2O3

21 tháng 9 2020

CT oxit của kim loại R (III): R2O3

%O = 30% => %R = 70%

Theo đề bài ta có:

2R/3O=2R/3.16=70/30

==> R = 56 (Fe)

CT: Fe2O3

19 tháng 1 2022

Hoài thế

 

19 tháng 1 2022

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

26 tháng 11 2016

Nếu ko ai làm thì tớ làm

Công thức dạng chung : Y2On

Ta có :

%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)

%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)

Từ 1 và 2

=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)

=> 63,16 . Y = 1094,72 . n

=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)

Ta có bảng sau :

n12348/3
MY17,334,6651,99 69,3346,22

=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC

 

26 tháng 11 2016

Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !

Công thức dạng chung : Y2On

Ta có :

%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)

%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)

Từ 1 và 2

=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)

=> 63,16 . Y = 1094,72 . n

=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)

Ta có bảng sau

n 12348/3
MY17,334,6651,9969,3346,22

Vậy Y là Crom(Cr)

9 tháng 3 2021

câu a ko hiểu cho lắm

b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)

suy ra  muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28

suy ra 2R=0.28(2R+288)  tìm đc R=56==. Fe

29 tháng 6 2016

Hỏi đáp Hóa học

26 tháng 7 2018

Gọi CTHH là R2O3

%O = \(\dfrac{3.O}{R2O3}\cdot100\%\)

\(30=\dfrac{3\cdot16}{2R+3\cdot16}\)*100%

48=0.3(2R + 48)

48=0.6R + 14.4

0.6R=33.6

=> R=56(Fe)

Vậy: CTHH của oxit kim loại là Fe2O3

24 tháng 2 2022

thiếu đề ?

16 tháng 2 2021

a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)

Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%

⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256

⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)

⇒ CT Oxit là: Cr2O3

 

16 tháng 2 2021

b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol

PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O

Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2

⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

Vậy ...

18 tháng 1 2018

a) Gọi CTHH của hợp chất đó là XO

\(\%m_X=\dfrac{X\cdot100\%}{X+16}=80\%\Rightarrow X=64\)(g/mol)

=> X là Cu

b)Gọi CTHH của hợp chất đó là R2(SO4)3

\(\%m_R=\dfrac{2\cdot R\cdot100\%}{2\cdot R+96\cdot3}=28\%\Rightarrow R=56\Rightarrow\)

R la Fe

c)Gọi CTHH của hợp chất đó là Fe2(SOx)n

\(M_{Fe_2\left(SOx\right)_n}=56\cdot2+32n+16xn=400\)(g/mol)(1)

\(\%m_S=\dfrac{32n\cdot100\%}{400}=24\%\Rightarrow n=3\)

Thay n=3 vào (1)=> x=4

Vay CTHH cua hop chat la Fe2(SO4)3

(Bạn cho sai %m của O rồi phải là 48% cơ)

3 tháng 4 2020

CTDC :\(R2O3\)

\(\%O=30\%\)

=>\(\frac{16.3}{2M+48}.100\%=30\%\)

\(\Rightarrow\frac{48}{2M+48}=0,3\)

\(\Rightarrow48=0,6M+14,4\)

\(\Rightarrow0,6M=33,6\)

\(\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)

CTĐG:Fe2O3