K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Gọi t1 ;t2 lần lượt là thời gian lúc đi,lúc về và \(t_1+t_2=5,4h\)

\(v_1;v_2\) lần lượt là vận tốc lúc đi,lúc về

Trên cùng một quảng đường,vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.Nên: \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{t_2}{t_1}\Leftrightarrow\frac{t_1}{v_2}=\frac{t_2}{v_1}\Leftrightarrow\frac{t_1}{50}=\frac{t_2}{40}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có: \(\frac{t_1}{50}=\frac{t_2}{40}=\frac{t_1+t_2}{50+40}=\frac{5,4}{90}=\frac{3}{50}\)

Do đó: 

Thời gian lúc đi là: \(t_1=\frac{3}{50}.50=3h\)

Thời gian lúc về là; \(t_2=\frac{3}{50}.40=2,4h\)

14 tháng 12 2021

Ta có: \(\text{8h 30' = 8,5 h.}\)

Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B là \(x\left(h\right)\left(x>0\right).\)

=> Quãng đường ô tô đi từ A đến B là \(40x\) \(\text{(km).}\)

Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\text{8,5 - x (h).}\)

=> Quãng đường ô tô đi từ B về A là \(\text{45(8,5 - x) (km).}\)

Vì ô tô cả đi và về trên cùng 2 quãng đường nên ta có phương trình sau:

     \(\text{40x = 45(8,5 - x).}\)

\(\Leftrightarrow40x=382,5-45x.\)

\(\Leftrightarrow40x+45x=382,5.\)

\(\Leftrightarrow85x=382,5.\)

\(\Leftrightarrow x=4,5\left(TM\right).\)

Vậy thời gian đi của ô tô là \(\text{4,5 (h)}\); thời gian về của ô tô là \(8,5-4,5=4\left(h\right).\)

 

28 tháng 11 2021
1 mô tô đi từ A đến B vs vận tốc 50km/h r sau đó ik từ B đến A vs vận tốc 45km/h .Thời gian về hơn thời gian ik 30 phút . Tính số thời gian ik và về của mô tô
1 tháng 12 2016

 A ) thời gian ô tô đi 1 km là 1/40 giờ= 1,5 phút

thời gian ô tô đi về 1 km là 1/50 giờ = 1,2 phut

B ) cả đi và về 1,5+1,2=2,7 phút = 9/200 giờ

C) quãng đường AB là 4,5 :9/200=100

21 tháng 12 2016

25 phút = 5/12h

Gọi thời gian ô tô đi từ A -> B với vận tốc 40 km/h là a (h; a > 0)

Thời gian ô tô đi từ B về A với vận tốc 48 km/h là b (h; b > 0)

Có: a - b = 5/12

Vì quãng đường đi như nhau nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> 40/48 = b/a = 5/6

=> b/5 = a/6

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

b/5 = a/6 = a-b/6-5 = 5/12

=> b = 5/12 . 5 = 25/12

Độ dài quãng đường AB là: 25/12 . 48 = 100 (km)

 

1 tháng 12 2016

Gọi quãn đường AB là x (km) (x>0)

thời gian đi là : \(\frac{x}{40}\)(h)  ( áp dụng công thức t=\(\frac{s}{v}\)

thời gian về là :\(\frac{x}{50}\)(h)

mà tổng thời gian cả đi lẫn về là 3h36p=3.6h

Vậy ta có phương trình :

\(\frac{x}{40}+\frac{x}{50}\)=3.6

<=>50x+40x= 7200

<=>90x       =7200

<=>x           =80

thay số vào ,ta có:

\(\frac{x}{40}\)=\(\frac{80}{40}\)= 2 (h)

\(\frac{x}{50}\)=\(\frac{80}{50}\)=1.6 (h)

vậy thời gian đi là 2h thời gian về là 1.6 h

9 tháng 3 2017

Tìm ba phân số tối giản.Biết tổng của chúng laf295/24 và tử của chúng tỉ lệ với 3;5;7 mẫu của chúng tỉ lệ với 2;3;4

15 tháng 11 2019

Tỉ lệ vận tốc đi và về của ô tô là : 40 : 50 = 4/5

Vì trên cùng một quãng đường mà thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc

=> Tỉ số vận tốc về với đi là = 1 : 4/5 = 5/4

Đổi 3h 36 phút = 3,6 giờ

 Tổng số phần bằng nhau : 5 + 4 = 9 phần

Thời gian đi của ô tô là : 3,6 : 9 x 5 = 2 giờ

Thời gian về của ô tô là : 3,6 - 2 = 1,6  giờ 

23 tháng 11 2018

Bảo ổng đi taxi cho nhanh

24 tháng 3 2020

Gọi vận tốc ô tô là: a (km/h; a > 0)

vận tốc xe máy là: 75%a = 34a

Gọi thời gian ô tô đi từ A -> B, xe máy đi từ B về A lần lượt là t1; t2 (h; t1; t2 > 0)

Theo bài ra ta có: t1 + t2 = 7

Vì quãng đường đi như nhau nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\frac{t_1}{t_2}=\frac{\frac{3}{4}a}{a}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{t_1}{3}=\frac{t_2}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{t_1}{3}+\frac{t_2}{4}=\frac{t_1+t_2}{3+4}=\frac{7}{7}=1\)

=> t1=1.3=3

Vậy thời gian người đó đi bằng ô tô hết quãng đường AB là 3h

Nguồn: soyeon_Tiểubàng giải