K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

\(1min=60s\\ 64,8km/h=18m/s\\ 10min=600s\\ 1km=1000m\)

a) Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{v-v_o}{t}=\dfrac{18-0}{60}=0,3\left(m/s^2\right)\)

b) Vận tốc sau khi khởi hành sau 6s:

\(v_6=v_o+at_6=0+0,3.6=1,8\left(m/s\right)\)

c) Quãng đường xe đi được sau 10 phút khởi hành:

\(s_{600}=v_ot_{600}+\dfrac{1}{2}at_{600}^2=0.600+\dfrac{1}{2}.0,3.600^2=54000\left(m\right)\)

d) Vận tốc khi đi được 1km:

\(v_{1000}=\sqrt{v_o^2+2as}=\sqrt{0^2+2.0,3.1000}=10\sqrt{6}\left(m/s\right)\)

Thời gian xe đi được quãng đường 1km kể từ lúc khởi hành:

\(t=\dfrac{v_{1000}-v_o}{a}=\dfrac{10\sqrt{6}}{0,3}\approx81,65\left(m/s\right)\)

23 tháng 9 2021

a, Đổi 36km/h = 10m/s

Gia tốc của xe:

Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{10-0}{20}=0,5\left(m/s^2\right)\)

b, Đổi 72km/h = 20m/s

Thời gian để xe đạt đc vận tốc đó:

Ta có: \(v_1=v_0+at\Leftrightarrow t=\dfrac{v_1-v_0}{a}=\dfrac{20-0}{0,5}=40\left(m/s^2\right)\)

c, Quãng đường xe đi đc:

   \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.40+\dfrac{1}{2}.0,5.40^2=400\left(m\right)\)

d,Thời gian cần để tăng tốc từ 10m/s đến 20m/s:

Ta có: \(v_1=v+at\Leftrightarrow t=\dfrac{v_1-v}{a}=\dfrac{20-10}{0,5}=20\left(s\right)\)

Quãng đường xe đi đc:

   \(s=vt+\dfrac{1}{2}at^2=vt+\dfrac{1}{2}at^2=10.20+\dfrac{1}{2}.0,5.20^2=300\left(m\right)\)

23 tháng 9 2021

mik nhầm đơn vị câu b

phải là 40 (s) nha

28 tháng 11 2021

\(v=54\)km/h=15m/s

Gia tốc xe: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-0}{20}=0,75\)m/s2

Tốc độ xe sau 5s: \(v=v_0+at=0+0,75\cdot5=3,75\)m/s

Quãng đường xe sau 5s:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,75\cdot5^2=9,375m\)

Quãng đường xe sau 20s:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,75\cdot20^2=150m\)

9 tháng 11 2023

\(v=0,72km/h=0,2m/s\)

a)Gia tốc xe: \(v=v_0+at\) \(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0,2-0}{20}=0,01m/s^2\)

b)Thời gian xe đi trong 18m đầu tiên:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,01\cdot t^2=18\Rightarrow t=60s=1min\)

Vận tốc xe: \(v'=v_0+at=0,01\cdot60=0,6m/s\)

c)Quãng đường xe đi được 10s: \(S_{10}=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,01\cdot10^2=0,5m\)

Quãng đường xe đi được 9s: \(S_9=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,01\cdot9^2=0,405m\)

Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là:

\(\Delta S=S_{10}-S_9=0,5-0,405=0,095m=9,5cm\)

22 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

17 tháng 7 2017

Ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a và tại thời điểm t = 0 ô tô có v 0  = 0.

Sau quãng đường  S 1  = 25 m ô tô đạt vận tốc v 1  = 5 m/s. Áp dụng công thức độc lập ta được:

    v 12 –  v 02 = 2.a. S 1  (0,50 điểm)

Suy ra: Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 1) (1,00 điểm)

Sau 25m tiếp theo ôtô có vận tốc v2. Ta có:  v 22 –  v 12 = 2.a. S 2 (0,50 điểm)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 1) (0,50 điểm)

26 tháng 12 2016

bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.

pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2

pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t

Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s

bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.

ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t

ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2

a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s

vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m

v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)
s => xe A đi được 125m

=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m


16 tháng 9 2019

cho mình hỏi đc không ạ ?? 0,15 đâu ra ạ ?

10 tháng 6 2016

a) Không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được . Vì :

- Trong 5s đầu gia tốc của xe đạp là : a1 = \(\frac{\triangle v}{\triangle t}=\frac{2}{5}=0,4\)m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a2 = \(\frac{v-v_0}{\triangle t}=\frac{4-2}{5}\) = 0,4m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a3 = \(\frac{6-4}{5}=\) 0,4m/s2

Mặc dù gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian 5s là bằng nhau nhưng không biết được gia tốc tức thời có thay đổi không .

b) Gia tốc trung bình cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành là :

       a = \(\frac{6-0}{15}\) = 0,4m/s2

10 tháng 6 2016

a) Trong chuyển động nhanh dần đều : trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau. Theo giả thiết chỉ trong những khoảng thời gian 5s tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau chứ chưa phải trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau .
Lấy ví dụ sau 4s đầu tiên tốc độ của vật là 2m/s ; 1s kế tiếp đó vật chuyển động đều thì ta không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được ! vui