Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt: \(m_k=100g;c_k=460\left(\dfrac{j}{kg.k}\right)\)
\(m_1=150g;t_1=15^oC;x_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
\(c_3=900\left(\dfrac{j}{kg.h}\right)\);\(c_4=230\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)
--------------------------------Bài làm----------------------------------
Gọi khối lượng của nhôm có trong hợp chất là: \(m_3\)
=> khối lượng của thiếc có tỏng hợp chất là: \(m_4=150-m_3\)
Nhiệt lượng thu vào của bình nhiêt lượng kế và nước là:
\(Q_{thu}=\left(t-t_1\right)\left(m_k.c_k+m_2.c_2\right)=2\left(100.4600+150.4200\right)\)
\(=2180000\left(J\right)\)
Nhiệ lượng tỏa ra của hợp chất là:
\(Q_{tỏa}=\left(t_3-t\right)\left(m_3.c_3+m_4.c_4\right)=83\left(900m_3+230\left(150-m_3\right)\right)\)
Nhiệt tỏa băng Nhiệt thu:
-> Qthu = Q tỏa
.
Giải Phương trình trên ta có:
\(m_3=\)
:)) giải ko đc
a) ta có ptcnb
Q tỏa= Q thu
=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ
c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C
V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)
ptcbn Q tỏa = Qthu
=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L
=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)
Vậy.............
Tóm tắt
m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K
m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC
m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC
c3 = 230J/kg.K
t = 35oC
mn = ?
mt = ?
Giải
Gọi khối lượng của phần nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là mn, khối lượng của phần thiếc trong mỗi thỏi hợp kim là mt = m3 - mn
Nhiệt lượng thỏi hợp kim có nhiệt độ t2 = 120oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t = 35oC là:
\(Q_1=\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_2-t\right)\)
Nhiệt lượng thỏi hợp kim có nhiệt độ t3 = 150oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 35oC là:
\(Q_2=\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_3-t\right)\)
Nhiệt lượng hai thỏi hợp kim tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ =\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)\\ =\left(m_n.c_1+c_3.m_3-c_3.m_n\right)\left(t_2-t+t_3-t\right)\\ =\left[m_n\left(c_1-c_3\right)+c_3.m_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)\)
Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 30oC lên t = 35oC là:
\(Q_{thu}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow\left[m_n\left(c_1-c_3\right)+c_3.m_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)\\ \Rightarrow m_n=\dfrac{\dfrac{\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)}{\left(t_2-t+t_3-t\right)}-c_3.m_3}{c_1-c_3}\\ =\dfrac{\dfrac{\left(0,3.900+2.4200\right)\left(35-30\right)}{120-35+150-35}-230.0,5}{900-230}\approx0,1519\left(kg\right)=151,9\left(g\right)\)
Khối lượng phần nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là mn = 151,9g.
Khối lượng phần thiếc trong mỗi thỏi hợp kim là mt = m3 - mn = 500 - 151,9 = 348,1g
nước: m = 1kg ; t = 25oC ; c = 4200 j/kg.k
nhôm: m' ; t' = 95oC ; c' = 880 j/kg.k
thiếc: m'' ; t' ; c'' = 230 j/kg.k
m' + m'' = 1200 g = 1,2 kg
nhiệt độ cân bằng t* = 35oC
BÀI LÀM:
nhiệt lượng nước thu vào là :
Qn = mc(t* - t) = 1.4200.(35 - 25) = 42000 (J)
Theo bài ta có: QNLK = 25%Qn
<=> QNLK = 25%.42000 = 10500 (J)
ta có PTCBN:
QNLK + Qn = Qnhôm-thiếc
<=> 10500 + 42000 = (m'c' + m''c'')(t' - t*)
<=> 880m' + 230m'' = 52500 / (95 - 35)
<=> 880m' + 230m'' = 875
ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}880m'+230m''=875\\m'+m''=1,2\end{matrix}\right.\)
GPT, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m'=\dfrac{599}{650}\approx0,92\\m''=\dfrac{181}{650}\approx0,28\end{matrix}\right.\)
vậy khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim xấp xỉ 0,92 kg và 0,28 kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1+Q2=Q3+Q4
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)=m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,12.460.\left(24-20\right)+0,6.4200.\left(24-20\right)=m_3.900.\left(100-24\right)+m_4.230.\left(100-24\right)\)
\(\Leftrightarrow220,8+10080=68400m_3+17480m_4\)
\(\Leftrightarrow68400m_3+17480m_4=10300,8\left(1\right)\)
mà m3+m4=0,18(2)
từ (1) và (2) suy ra:
m3\(\approx\)0,14kg
m4\(\approx\)0,04kg
Giả sử nước đá tan hết ở 00C
Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra để hóa nước ở 1000C là:
Q1 = L.m1 = 2,3.106.0,5 = 1150000 (J)
Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra để hạ từ 100→00C là:
Q2 = m1c1Δt1 = 0,5.4200.100 = 210000 J
Nhiệt lượng bình thu vào để tăng từ -15→00C là:
Q3 = m2c2Δt2 = 0,3.400.15 = 1800 J
Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng từ -15→00C là:
Q4 = m3c3Δt2 = 2.2100.15 = 63000 J
Nhiệt lượng nước đá thu vào để hóa nước ở 00C là:
Q5 = λm3 = 3,4.105.2 = 680000 J
Vì Qthu < Qtỏa nên nước đá tan hết
Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra để hạ từ 100→t0C là:
Q2' = m1c1Δt1' = 0,5.4200.(100-t) = 210000-2100t (J)
Nhiệt lượng bình thu vào để tăng từ -15→t0C là:
Q3' = m2c2Δt2' = 0,3.400.(t+15) = 120t+1800 (J)
Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng từ 00C→t0C là:
Q6 = m3c1Δt3 = 2.4200.t = 8400t (J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có
Q1+Q2' = Q4+Q5+Q6+Q3'
1150000+210000-2100t = 63000+680000+8400t+120t+1800
t = 57,90C