K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

a/ Chọn đỉnh dốc là gốc toạ độ, chiều dương từ đỉnh dốc xuống dốc

Xét đi từ đỉnh dốc đến chân dốc

\(\left\{{}\begin{matrix}v^2-v_0^2=2aS\\a=\frac{v-v_0}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v^2=80.a\\10a=v\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=8\left(m/s\right)\\a=0,8\left(m/s^2\right)\end{matrix}\right.\)

xét khi lăn trên quãng đg nằm ngang, lúc này vận tốc xp là 8m/s

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-8^2=2.a.20\Leftrightarrow a=-1,6\left(m/s^2\right)\)

b/ thời gian đi hết quãng đg nằm ngang:

\(a=\frac{v-v_0}{t}\Rightarrow t=\frac{-8}{-1,6}=5\left(s\right)\)

Thời gian tổng cộng: 10+5=15(s)

\(v_{tb}=\frac{40+20}{15}=4\left(m/s\right)\)

26 tháng 9 2019

Cảm ơn nha

10 tháng 10 2021

Tham khảo:

10 tháng 10 2021

Tham thảo :

Giải:

a) Gia tốc của vật trên đoạn đường dốc:

s=12at2s=12at2

⇒ a=2st2=2.40102=0,8 (m/s2)a=2st2=2.40102=0,8 (m/s2)

Vận tốc của vật ở chân dốc:

v=2as=2.0,8.40=8 (m/s)v=2as=2.0,8.40=8 (m/s)

b) Gia tốc của vật trên đoạn đường ngang:

v2v2=2asv′2−v2=2a′s′

⇒ a=v2v22s=0822.20=1,6 (m/s2)a′=v′2−v22s′=0−822.20=−1,6 (m/s2)

c) Thời gian chuyển động trên đoạn đường ngang:

t

8 tháng 10 2021

Từ đỉnh quãng đường dốc đến chân dốc:

v2 - v02 = 2as(a)

Từ chân quãng đường dốc đến khi tiếp tục chuyển động với v0:

v02 - v2 = 2.a'.s'

<=> - (v2 - v02) = 2.a'.s'

<=> v2 - v02 = - 2.a'.s' (b)

Từ (a) và (b)

=> 2.a.s = - 2.a'.s'

=> 2.0,4.150 = - 2.- 0,06.s'

=> s' = 350m

Quãng đường từ đỉnh quãng đường dốc đến khi xe đạp có vận tốc v0 là:

s'' = s + s' = 150 + 350 = 500m

2 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

31 tháng 12 2020

Dốc dài 100m? Mà sau 10 mét đến chân dốc? 

Mọi người cố giúp em trước chiều nay nhé. Em cảm ơn nhiều ạ.B1: Một vật chuyển động chậm dần đều, trong khoảng thời gian 1s trước khi dừng lại vật chuyển động đc quãng đường 2m. vận tốc của vật 1s trước khi dừng lại là bao nhiêu?B2:  Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, với vận tốc ban đầu 4m/s. sau khi đi được quãng đường S thì vận tốc đạt được là 8m/s. vận...
Đọc tiếp

Mọi người cố giúp em trước chiều nay nhé. Em cảm ơn nhiều ạ.vui

B1: Một vật chuyển động chậm dần đều, trong khoảng thời gian 1s trước khi dừng lại vật chuyển động đc quãng đường 2m. vận tốc của vật 1s trước khi dừng lại là bao nhiêu?

B2:  Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, với vận tốc ban đầu 4m/s. sau khi đi được quãng đường S thì vận tốc đạt được là 8m/s. vận tốc của vật sau khi đi được quãng đường 7S/3 là bao nhiêu?

B3: 1 đoàn tàu hãm phanh chuyển động chậm dần đều vào ga với vận tốc ban đầu 4m/s. trong 10s đầu tiên kể từ lúc hãm phanh nó đi được đoạn đường dài hơn đoạn đường trong 10s tiếp là 5m. trong thời gian bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu dừng hẳn?

B4: 1 đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì toa cuối của đoàn tàu bị tách ra khỏi đoàn tàu. đoàn tàu tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc như ban đầu, còn  toa cuối thì chạy chậm dần đều rồi dừng lại khi nó cách đoàn tàu 150m. thời gian để toa cuối chuyển động từ lúc tách khỏi đoàn tàu đến lúc dừng lại là bao nhiêu?

B5: 1 người quan sát 1 đoàn tàu đi qua trước mặt. đoàn tàu gồm đầu tàu và 9 toa. chiều dài của đầu tàu và các toa là như nhau và = 10m. người đó thấy đầu tàu đi qua trong 4s và toa cuối đi qua trong 1,72s. tìm gia tốc của đoàn tàu.

B6: 1 hòn bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh của dốc AB dài 1,8m. xuống hết dốc hòn bi tiếp tục lăn chậm dần đều trên đoạn đường ngang và dừng lại tại C cách B 1,8m. biết rằng sau khi lăn qua B đc 4s hòn bi đến D với vận tốc 0,2m/s. tìm gia tốc của bi trên đoạn AB.

2
28 tháng 8 2016

Bạn hỏi nhiều vậy, trả lời sao xuể khocroi

1 tháng 10 2017

nhiều mà dễ quá cứ theo công thuức chuyển động biến đổi là đc

7 tháng 1 2019

20 tháng 2 2017

27 tháng 6 2017

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5

⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2

Khi lên tới đỉnh dốc thì  v = 0 m / s ta có

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s

b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a → 1

Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1

⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2

Áp dụng công thức

v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s

Thời gian vật lên dốc

v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s

Thời gian xuống dốc 

v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s

Thời gian chuyển động kể  từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc :  t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s