Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:
Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.
Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.
Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự
ĐKXĐ: \(x\ne0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{4x^2-8x+7}+\frac{3x}{4x^2-10x+7}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{4x-8+\frac{7}{x}}+\frac{3}{4x-10+\frac{7}{x}}=1\)
Đặt \(4x-8+\frac{7}{x}=a\) phương trình trở thành:
\(\frac{4}{a}+\frac{3}{a-2}=1\) \(\Leftrightarrow a\left(a-2\right)=4\left(a-2\right)+3a\)
\(\Leftrightarrow a^2-9a+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-8+\frac{7}{x}=1\\4x-8+\frac{7}{x}=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2-9x+7=0\left(vn\right)\\4x^2-16x+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Xét x=0 ko là nghiệm của pt
Xét x\(\ne\)0, chia cả tử và mẫu của 2 phân thức cho x ta đc:
\(\frac{4}{x-8-\frac{7}{x}}+\frac{5}{x-10+\frac{7}{x}}=-1\)
đặt \(x-\frac{7}{x}=t\), pt trở thành \(\frac{4}{t-8}+\frac{5}{t-10}=-1\)
đén đây dễ dàng tìm t rồi tìm x
xét x = 0 là ngiệm của pt
xét \(x\ne0\),chia cả tử và mẫu của 2 phân thức cho x ta có:
\(\frac{4}{x-8-\frac{7}{x}}+\frac{5}{x-10+\frac{7}{x}}=-1\)
ta đặt: \(x-\frac{7}{x}=t\), pt trở thành \(\frac{4}{t-8}+\frac{5}{t-10}=-1\)
\(\Rightarrow\frac{4}{t}-\frac{4}{8}+\frac{5}{t}-\frac{5}{10}=-1\)
\(\Rightarrow\frac{4}{t}+\frac{5}{t}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=-1\)
\(\Rightarrow\frac{9}{t}-1=-1\)
\(\Rightarrow\frac{9}{t}=-1+1=0\)
\(\Rightarrow9:t=0\)
vậy t không thỏa mãn
\(A=\sqrt{\left(x-4\right)^2+4}-12\ge\sqrt{4}-12=-10\)
\(\Rightarrow A_{min}=-10\) khi \(x=4\)
\(B=2\sqrt{\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}}\ge2\sqrt{\frac{11}{4}}=\sqrt{11}\)
\(B_{min}=\sqrt{11}\) khi \(x=-\frac{3}{2}\)
\(C=\frac{3}{1+\sqrt{9-\left(x-1\right)^2}}\ge\frac{3}{1+\sqrt{9}}=\frac{3}{4}\) (để chặt chẽ thì cần tìm ĐKXĐ cho căn thức trước, bạn tự tìm)
Bài 2:
\(A=\sqrt{7-2x^2}\le\sqrt{7}\)
\(A_{max}=\sqrt{7}\) khi \(x=0\)
\(B=\sqrt{7-\left(2x+1\right)^2}+5\le\sqrt{7}+5\) (cần ĐKXĐ)
\(B_{max}=\sqrt{7}+5\) khi \(x=-\frac{1}{2}\)
\(C=7+\sqrt{1-\left(2x-1\right)^2}\le7+\sqrt{1}=8\) (cần tìm ĐKXĐ)
\(C_{max}=8\) khi \(x=\frac{1}{2}\)
ĐKXĐ: x#0
Ta có: \(T=8x^2-4x+\frac{1}{4x^2}+15\)
<=> \(T=\left(4x^2+\frac{1}{4x^2}\right)+\left(4x^2-4x+1\right)+14\)
Áp dụng BĐT \(a+\frac{1}{a}\ge2\)cho số a thuộc N*,ta có:
\(T\ge2+\left(2x-1\right)^2+14\)
=> Min T=16 khi và chỉ khi \(x=\frac{1}{2}\)
\(8x^2-4x+\frac{1}{4x^2}+15\)
\(=\left(4x^2-4x+1\right)+\left(4x^2-2+\frac{1}{4x^2}\right)+15-1+2\)
\(=4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(2x-\frac{1}{2x}\right)^2+16\ge16\)
Vậy GTNN là 16 đạt được khi x = \(\frac{1}{2}\)
\(\frac{4x}{4x^2-8x+7}+\frac{3x}{4x^2-10x+7}=1\)
\(\Leftrightarrow4x\left(4x^2-10x+7\right)+3x\left(4x^2-8x+7\right)=\left(4x^2-8x+7\right)\left(4x^2-10x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\)
Bài 1 :
Gọi x là bán kính quạt, y là độ dài cung tròn
Ta có chu vi quạt là 2x+y=80
Ta có công thức tính diện tích hình quạt:
\(S=\frac{\pi x^2\alpha}{360}\) và độ dài cung tròn:\(y=\frac{2\pi x\alpha}{360}\)
Ta có: \(\frac{2\pi xa}{360}+2x=80\)
\(\Leftrightarrow\alpha=\frac{14400-360x}{2\pi x}\)
\(\Rightarrow S=\frac{\pi x^2a}{360}=\frac{\pi.x^2.\frac{14400-360x}{2\pi x}}{360}\)
\(=\frac{\left(40-x\right)x}{2}=\frac{-x^2+40x}{2}=\frac{-\left(x^2-40x+400\right)}{2}+200\)
\(=\frac{-\left(x-20\right)^2}{2}+200\)
Vì \(\frac{-\left(x-20\right)^2}{2}\le0\forall x\)
=> \(S\le200\forall x\)
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi x=20
\(\Rightarrow\alpha=\frac{180}{\pi}\)