Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
V1 = 2 m/s
S1 = 2,2 km
t1 = ?
V2 = 60 km/h = \(\dfrac{50}{3}\) m/s
t2 = 15 min = 900 s
S2 = ?
Stổng = ?
ttổng = ?
Vtb = ?
v = ?
Giải
a) Quãng đường người đó đi được về hướng Bắc là:
\(S_2=v_2
.
t_2=\dfrac{50}{3}
.
900=15000\left(m\right)\)
Tổng quãng đường mà người đó đã đi là:
\(S_{tổng}=S_1+S_2=2200+15000=17200\left(m\right)\)
b) Từ tóm tắt ta có thể vẽ ra một hình như sau:
Δd S1 S2
Từ hình vẽ, chúng ta có thể xác định được rằng là:
Độ dịch chuyển tổng hợp chính là cạnh huyền của tam giác
\(\text{Δ
}d=\sqrt{S^2_1+S^2_2}=\sqrt{2200^2+15000^2}\approx15160,5\left(m\right)\)
c) Thời gian người này đi được ở quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{2200}{2}=1100\) (s)
Tổng thời gian người này đi được trên cả hai quãng đường là:
\(t_{tổng}=t_1+t_2=1100+900=2000\) (s)
d) Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2200+15000}{1100+900}=8,6\) (m/s)
e) Độ lớn của vận tốc trung bình là:
\(v=\dfrac{\text{Δ
}d}{t}=\dfrac{15160,5}{2000}=7,58\) (m/s)
e làm đại chứ e cũng không biết độ lớn vận tốc tb là gì ạ :)))))))))))))))
a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
Công thức tính quãng đường đi của ô tô:
∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.
∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.
∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.
Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.
b) Đồ thị
c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h
d) Kiểm tra bàng phép tính:
Thời điểm ô tô đến P:
chon \(Ox\equiv AB,O\equiv A,\) moc tgian tai 6h, chieu(+) la chieu A->B
a,\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=20t\\xB=120-30\left(t-1\right)\end{matrix}\right.\)
b,\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S1=20.2=40km\left(cachA:40km\right)\\S2=30km\left(cachB:30km\right)\end{matrix}\right.\)
c,\(\Rightarrow xA=xB\Rightarrow t=3h\)
vi tri gap nhau cach A \(S=xA=20.3=60km\)
d,\(\Rightarrow\left|xA-xB\right|=90\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}20t-120+30\left(t-1\right)=90\\20t-120+30\left(t-1\right)=-90\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4,8h\\t=1,2h\end{matrix}\right.\)
Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.
a)
. Đường đi của xe:
- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.
. Phương trình chuyển động của xe:
- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s
=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.
b) Đồ thị (hình vẽ)
c) Xem đồ thị
d) Thời điểm xe đến P
t = + 1 + = 3 h
Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.
a). Đường đi của xe:
- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: s' = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.
. Phương trình chuyển động của xe:
- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s
=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.
b) Đồ thị (hình vẽ)
c) Xem đồ thị
d) Thời điểm xe đến P:
t = + 1 + = 3 h
Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.
a)Vận tốc của người đó
Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau
=>Quãng đường mà xe đạp đã đi là :
S1= V1.(t - 6) = 18.(t-6)
Quãng đường mà xe máy đã đi là :
S2= V2.(t - 7) = 30.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau:
AB = S1 + S2
=> AB = 18. (t - 6) + 30. (t - 7)
=> 114 = 18.t - 108 + 30.t - 210
=> 48.t = 432
=> t = 9 (h)
=> S1=18. (9 - 6) = 54(km)
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 54km và cách B: 60 km.
Vì người đi bộ luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 60km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi bộ đi là:
Δt = 9 - 7 = 2giờ
Quãng đường của người đi bộ đi được là:
DG = GB - DB = 60 - 48 = 12(km) (Với D là điểmkhởi hành của người đi bộ)
Vận tốc của người đi bộ đó là.
V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{12}{2}=6\)(km/h)
b) Hướng đi
Do xe máy có vận tốc V2=30km/h > V1=18km/h nên người đi bộ phải theo hướng về phía A
c) Điểm khởi hành
Quãng đường mà xe đạp đã đi đến thời điểm t = 7h.
AC = S1 = 18.( 7 - 6 ) = 18(km)(C là vị trí của người đi xe đạp ở thời điểm tkhởi hành của người đi xe đạp)
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi xe đạp lúc 7 giờ.
CB =AB - AC = 114 - 18 =96(km)
Do người đi bộ cách đều hai người trên nên:
DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{96}{2}=48\)
AD=AC+CD=18+48=66(km)
Vậy điểm khởi hành của người đi bộ cách A là AD= 66(km)
Chọn B.
Gọi B là vị trí gặp, t1, t2 lần lượt là thời gian xe chuyển động từ A đến B và thời gian người chuyển động từ M đến B. Để người tới C cùng lúc hoặc trược xe thì t 2 ≤ t 1