K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi: 30 phút = 1800 giây

1800 giây hơn 62,8 giây: 1800:62,8\(\approx\)28,5 (lần)

Quãng đường đi được là: 100.28,5=2850(m)

Chu vi của hồ bơi là : (quãng đường chuyển động)

C = d . 3,14 = 100 . 3,14 = 314 m

Vận tốc của bạn hs đó là :

v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{C}{t}\) = \(\dfrac{314}{62,8}\) = 5 m/s

30ph = 1800s

Quãng đường bạn đó đi đc trong 30ph là :

s' = v . t' = 5 . 1800 = 9000 m

25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

17 tháng 1 2018

D

Thời gian ban đó đi hết một vòng t = s/v = 720/2 = 360s = 6 phút.

Bài tập 1: Một người chạy xe từ nhà đến sân vận động trên đoạn đường 3,6km,trong thời gian 40 phút. Tính vận tốc của người đó ra km/h và m/sBài tập 2:  Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc 20 km/h. Hỏi quãng đường đi được của người đó là bao nhiêu km?Bài tập 3:  Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s.Tính thời gian để người đó đi hết quãng...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Một người chạy xe từ nhà đến sân vận động trên đoạn đường 3,6km,

trong thời gian 40 phút. Tính vận tốc của người đó ra km/h và m/s

Bài tập 2:  Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc 20 km/h. Hỏi quãng đường đi được của người đó là bao nhiêu km?

Bài tập 3:  Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s.

Tính thời gian để người đó đi hết quãng đường.

Bài tập 4: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.

Bài tập 5: Một người chuyển động trên một quãng đường theo 3 giai đoạn sau :

    Giai đoạn 1 : Chuyển động thẳng với vận tốc 18 km/h trong 3 km đầu tiên.

    Giai đoạn 2 : Chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc 30 km/h.

    Giai đoạn 3 : Chuyển động đều trên quãng đường 8 km trong thời gian 10 phút.

     Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường trên.

MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP MÌNH VỚI. MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI

1
11 tháng 1 2022

Bt1:

\(s=3,6km=360m\\ t=40p=2400s\\ \Rightarrow v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{360}{2400}=0,15\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ Đổi:0,15\dfrac{m}{s}=0,54\dfrac{km}{h}\)

Bt2:

\(v=20\dfrac{km}{h}\\ t=30p=0,5h\\ \Rightarrow s=v.t=20.0,5=10\left(km\right)\)

Bt3:

\(s=1,5km=1500m\\ v=10\dfrac{m}{s}\\ \Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1500}{10}=150\left(s\right)\)

 

 

 

20 tháng 12 2021

Câu 1.

Thời gian đi hết quãng đường:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{6}{12}=0,5h=30phút\)

Chọn C

Câu 2.

\(t=30phút=0,5h\)

Quãng đường người đó đi:

\(S=v\cdot t=9\cdot0,5=4,5km\)

Chọn B

20 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: B

2 tháng 2 2021

\(C=\pi d=3,14.0,7=...\left(m\right)\)

\(1s\rightarrow3.C\left(m\right)\Rightarrow v=\dfrac{3.C}{1}=3.3,14.0,7=...\left(m/s\right)=\dfrac{3.3,14.0,7}{1000.\dfrac{1}{3600}}=...\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{9,891}{v}=...\left(h\right)\)

18 tháng 11 2021

\(17\left(\dfrac{m}{s}\right)=61,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(v'=s':t'=72:\dfrac{30}{60}=144\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(v'>v''\left(144>61,2\right)\Rightarrow\) chuyển động chậm đi

Chọn C

7 tháng 12 2021

\(5\left(\dfrac{m}{s}\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(=>t=s:v=4,5:18=0,25\left(h\right)=15\left(min\right)\)

Chọn D

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

26 tháng 4 2021

Coi vật chuyển động đều nên lực cản bằng lực kéo của động cơ.

Công của động cơ là:

\(A=F.s=90.10000=900000\) (J)

Công suất của động cơ là:

\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{15.60}=100\) (W)