Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
Gọi số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái bàn ủi là x (đồng)(x>0)
số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái quạt điện là y (đồng)(y>0)
Vì anh Tường mua 1 cái bàn ủi và 1 cái quạt điện với tổng số tiền niêm yết là 850 000 nên ta có phương trình: x + y = 850 000 (1)
Số tiền được giảm của bàn ủi là: 10%x = 0,1x (đồng)
Số tiền được giảm của quạt điện là: 20%y = 0,2y (đồng)
Vì sau khi giảm giá anh Tường phải trả ít hơn 125 000 đồng nên ta có phương trình: 0,1x + 0,2y = 125000 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x+y=850000\\0,1x+0,2y=125000\end{cases}}\)
Giải hệ ta có: x = 450000 y=400000
Vậy số tiền niêm yết của cái bàn ủi là 450000 đồng; số tiền niêm yết của quạt điên là 400000 đồng
Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái bàn ủi là: 450000 - 0,1 . 450000= 405000 (đồng)
Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái quạt điện là 400000- 0,2.400000= 320000 (đồng)
Gọi giá niêm yết của sản phẩm là xx đồng (x>0x>0).
Số tiền người đó phải trả khi chưa quét mã là: x+10%.x=x+0,1x=1,1xx+10%.x=x+0,1x=1,1x (đồng).
Số tiền giảm giá khi quét mã là 2%.x=0,02x2%.x=0,02x (đồng)
Theo bài ra ta có phương trình: 1,1x−0,02x=1,1x−0,02x= 22 430430 000
⇔1,08x=000⇔1,08x= 22 430430 000000
⇔x=2⇔x=2 250250 000000 đồng.
Vậy giá niêm yết của sản phẩm đó là 22 250250 000000 đồng.
Giải
Gọi giá niêm yết của sản phẩm là : x ( đồng , x > 0)
Số tiền người đó phải trả khi chưa quét mã là : x + 10%x = 1,1x ( đồng )
Số tiền giảm giá khi quét mã là : 2%x = 0,02x ( đồng )
Theo bài ra ta có phương trình :
1,1x - 0,02x = 2430000
⇔ 1,08x = 2430000
⇔ x = 2250000 ( đồng ) (TM)
Vậy giá niêm yết của sản phẩm là 2250000 đồng
Gọi giá bán niêm yết của bếp ga là x (nghìn đồng, x > 0)
và giá bán niêm yết của quạt điện là y (nghìn đồng, y >0)
Theo bài ra ta có : x + y = 850
Giá tiền mua bếp ga sau khi giám giá là x - 10%x = 0.9x(nghìn đồng)
Giá tiền mua quạt điện sau khi giảm giá là y - 20%y = 0.8y (nghìn đồng)
Theo bài ra ta có: 0.9x - 0.8y = 85
Từ đó ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}x + y = 850 \\ 0.9x - 0.8y = 85 \\\end{cases}\)giải hệ ta tìm được
\(\begin{cases} x = 400 \\ y = 450 \\\end{cases} (T/m)\)
Vậy giá niêm yết của bếp điện là 400 nghìn đồng
và giá niêm yết của quạt điện là 450 nghìn đồng
a) Bác Mai mua chiếc ti vi với giá là:
18 000 000:100x(100-15)=15 300 000(đồng)
b) Chiếc ti vi lúc này còn giá là:
15 300 000:100x(100-3)=14 841 000(đồng)
Chiếc tủ lạnh giá là:
25 194 000-14 841 000=10 353 000(đồng)
@Taoyewmay
Gọi giá niêm yết của 1 bộ nồi và 1 chiếc quạt lần lượt là a(triệu đồng), b(triệu đồng)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
a+b=7,8 và 0,82a+0,8b=6,25
=>a=0,5 và b=7,3
=>Giá niêm yết của 1 bộ nồi là 500000 và 1 chiếc quạt là 7300000 đồng
Bài 1 :
Gọi giá tiền của một chiếc ti vi loại A là x (triệu đồng) và giá tiền của một chiếc máy giặt loại B là y (triệu đồng)
Do tổng giá của 2 mặt hàng là 25,425,4 triệu nên ta có
\(x+y=25,4\)
Giá tiền của ti vi loại A và máy giặt loại B sau khi giảm giá là 0,6x(triệu đồng) và 0,75y(triệu đồng).
Do khi đó tổng giá tiền là 16,77 triệu đồng nên ta có
\(0,6x+0,75y=16,77\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+y=25,4\\0,6x+0,75y=16,77\end{cases}}\)
Giải ra ta có
x=15,2 ; y=10,2
Vậy giá niêm yết của ti vi loại A là 15,2 triệu đồng.
Bài 2 :
Gọi quãng đường AB là x(km) và khoảng thời gian sau khi xe tải xuất phát là y(h).
Vậy thời gian đi của xe tải là \(\frac{x}{40}\left(h\right)\)thời gian đi dự kiến của xe 45 chỗ là \(\frac{x}{50}\left(h\right)\)
Do đó ta có
\(\frac{x}{40}=\frac{x}{50}+y\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{200}=y\)
\(\Leftrightarrow x=200y\)
Thời gian đi thực tế của xe 45 chỗ là
\(\frac{x}{2}:50+\frac{x}{2}:60=\frac{x}{100}+\frac{x}{120}=\frac{11x}{600}\left(h\right)\)
Mà khi đó xe 45 chỗ đến B trc xe tải \(41'=\frac{41}{60}\left(h\right)\) nên ta có
\(\frac{x}{40}=\frac{11x}{600}+y+\frac{41}{60}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{150}=y+\frac{41}{60}\)
\(\Leftrightarrow2x=300y+205\)
\(\Leftrightarrow2x-300y=205\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x=200y\\2x-300y=205\end{cases}}\)
Sử dụng phương pháp thế giải ra \(x=410\)
Vậy quãng đường AB dài 410(km).
Gọi \(x\) (nghìn đồng) là giá niêm yết của quạt điện \(\left(0< x< 900\right)\)
Vì tổng số tiền theo giá niêm yết của 2 sản phẩm là 900 nghìn đồng nên giá niêm yết của đèn tích điện là \(900-x\) (nghìn đồng)
Vì thực tế giá quạt điện giảm \(15\%\) nên giá quạt lúc này là \(x-15\%x=85\%x=\dfrac{17}{20}x\)
Vì thực tế giá bóng đèn tích điện giảm \(10\%\) nên giá quạt lúc này là \(\left(900-x\right)-10\%\left(900-x\right)=900-x-90+10\%x\)\(810-90\%x=810-\dfrac{9}{10}x\)
Do tổng số tiền thực tế người đó phải trả 780 nghìn đồng nên ta có phương trình \(\dfrac{17}{20}x+\left(810-\dfrac{9}{10}x\right)=780\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}x=30\Leftrightarrow x=600\) (nhận)
Vậy giá niêm yết của quạt điện là 600 nghìn đồng còn đèn tích điện là 300 nghìn đồng.
kó thế