Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có g → / = g → + a → q t mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là P / = m g /
a. Khi thang máy đứng yên a = 0 m / s 2
⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên
a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
Gia tốc của vật trong từng giai đoạn chuyển động
+ GĐ 1: a 1 = v 2 − v 1 t 1 = 5 − 0 2 = 2 , 5 m / s 2
+ GĐ 2: a 2 = v 3 − v 2 t 2 = 5 − 5 8 = 0 m / s 2
+ GĐ 3: a 3 = v 2 − v 2 t 3 = 0 − 5 2 = − 2 , 5 m / s 2
a. + Giai đoạn 1: Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.12 , 5 = 12500 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2
⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N
+ Giai đoạn 3: Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N
b. Thang máy đi xuống
+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N
+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
c. Thang máy đi xuống
+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.7 , 5 = 600 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 80.10 = 800 N
+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.12 , 5 = 1000 N
Để trọng lượng của ngừơi bằng 0 khi
P / = 0 ⇒ g / = 0 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → a q t = g
Tức là lúc này thang máy rơi tự do.
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m.\overrightarrow{a}\)
a)chiếu lên chiều chuyển động của thang máy
Q-P=m.a\(\Rightarrow\)Q=720N
b)Q-P=m.-a\(\Rightarrow\)Q=480N
c) chiều lên chiều chuyển động của thang( đi xuống)
-Q+P=m.a\(\Rightarrow\)\(\)Q=480N
d)Q=m.a+P=720N
e) thang máy rơi tự do (hướng xuống, a=10m/s2_
-Q+P=m.a\(\Rightarrow\)Q=0N
a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:
b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:
c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều: