Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3 )
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: x - 1 (g/cm3 )
Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là: (cm3 )
Thể tích của miếng kim loại thứ hai là: (cm3 )
Theo đầu bài ta có phương trình: - = 10
Giải phương trình:
10x(x - 1) = 858x - 880x + 880 hay 5x2 + 6x - 440 = 0
∆' =9 + 2200 = 2209, √∆' = 47
x1 = 8,8, x2 = -10
Vì x > 0 nên x2 = -10 (loại)
Trả lời: Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: 8,8 g/cm3
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: 7,8 g/cm3
Tl : Gọi x là khối lượng riêng chất lỏng 1 , y là khối lượng riêng chất lỏng 2. (x,y > 0)
=> x - y = 200 (1)
Thể tích của 4kg chất lỏng 1 là : 4x(m3)4x(m3)
Thể tích của 3kg chất lỏng 2 là : 3y(m3)3y(m3)
Thể tích của hỗn hợp có khối lượng riêng 700kg/m3700kg/m3 là : 3+4700=1100(m3)3+4700=1100(m3)
⇒4x+3y=1100(2)⇒4x+3y=1100(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ : {x−y=2004x+3y=1100{x−y=2004x+3y=1100⇔{x=800y=600⇔{x=800y=600 (Bởi vì x và y > 0 )
Đ/số ( hoặc Vậy ) khối lượng riêng chất lỏng 1 : 800kg/m3800kg/m3
Khối lượng riêng chất lỏng 2 : 600kg/m3
Gọi x(g) là khối lượng đồng
y (g) là khối lượng kẽm
ĐK : 0 < x,y < 124
thể tích của x(g) đồng: \(\dfrac{10}{89}\). x (\(cm^3\))
thể tích của y(g)kẽm : \(\dfrac{1}{7}.y\) (\(cm^3\))
Ta có hệ pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=124\\\dfrac{10}{89}.x+\dfrac{1}{7}.y=15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=124-x\\\dfrac{10}{89}.x+\dfrac{1}{7}.\left(124-x\right)=15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=124-x\\-\dfrac{19}{623}.x=-\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=89\\y=124-89\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=89\\y=35\end{matrix}\right.\)
Vậy trong đó có 89 gam đồng và 35 gam kẽm
Gọi x và y lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó
(Điều kiện: x, y > 0; x < 124, y < 124 )
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124
Thể tích của x (g) đồng là ( c m 3 )
Thể tích của y (g) kẽm là ( c m 3 ).
Vật có thể tích 15cm3 nên ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
Vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm.
Gọi x và y lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó
(Điều kiện: x, y > 0; x < 124, y < 124 )
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124
Thể tích của x (g) đồng là (cm3)
Thể tích của y (g) kẽm là (cm3).
Vật có thể tích 15cm3 nên ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
Vậy có 89 gam đồng và 35 gam kẽm.