Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong nước là
\(F_{A1}\)=\(d_n.V_v\)=10000.0,05=500(N)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong rượu là
\(F_{A2}\)=\(d_r\).\(V_v\)=8000.0,05=400(N)
vậy...
Lực đẩy Ác-si-mét trong nước là:
FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét trong rượu là:
FA = d.V = 8000.0,05 = 400 (N)
a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:
\(F_A=P=10m=35N\)
b. Thể tích gỗ:
\(F_A=dV_{chim}\)
\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)
c. Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:
0,003 . 10000 = 30 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:
0,003 . 8000 = 24 (N)
Bài 2:
Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)
Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)
\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)
\(8dm^3=0,008m^3\\ F_A=d.V=10,000.0,008=80\left(N\right)\)
a, Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào miếng gỗ là:
FA = d. V = 4000. 0,00015 = 0,6 ( N )
b, Thể tích của miếng gỗ khi chìm trong nước là:
Vchìm = \(\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006m^3=60cm^3\)
Thể tích phần gỗ ló trên mặt nước là:
Vnổi = V - Vchìm = 150 - 60 = 90 ( cm3 )
Đ/s
ủa sao độ lớn của lực đẩy acsimet lại lấy d gỗ nhân với V gỗ ạ, phải là d nước chứ