K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2022

a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)

b)Nhiệt độ ban đầu của nước:

   \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)

   \(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)

15 tháng 5 2022
13 tháng 10 2017

Đáp án : D

- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

- Nhiệt lượng cục đồng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100 0 C đến  t 0 C :

   

- Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến  t 0 C :

- Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

    Q 1 = Q 2 + Q 3

   

   Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

   Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

= 23 , 37 0 C

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)

18 tháng 6 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu=Qtỏa

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow152\left(100-25\right)=4200m_2\left(25-20\right)\)

\(\Rightarrow m_2=0.54kg\)

6 tháng 7 2019

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .

20 tháng 6 2019

Đáp án: A

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 2 > Q 1  nên khối nước đá chưa tan hết

9 tháng 5 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:

m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)

<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)

<=>84(t-20)=11(100-t)

<=>84t-1680=1100-11t

<=>84t+11t=1100+1680

<=>95t=2780

<=>t=29,26o

Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o

18 tháng 4 2016

khoảng 1,5 độ thì phải

 

2 tháng 5 2016

ta áp dụng pt cân bằng nhiệt em nhé!!!

Qtỏa=Qthu

0,6 . 380 . (100 - 30) = 2,5 . 4200 . x   (với x là lượng nước nóng thêm)

====> x= 1,52

chúc em học tốt ! ^^

19 tháng 5 2021

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

9 tháng 5 2023

\(m_{chì}=1,5kg\)

\(t_2=190^oC;t_1=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=190-30=160^oC\)

\(c_{chì}=130J/kg.K\)

\(m_{nước}=1,5kg\)

\(c_{nước}=4200J/kg.K\)

\(a,Q_{tỏa}=?J\)

\(b,\Delta t=?^oC\)

======================

\(a,Q_{tỏa}=m.c.\Delta t=1,5.130.160=31200\left(J\right)\)

\(b,\) Cân bằng nhiệt :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=31200\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow31200=1,5.4200.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx4,95\left(^oC\right)\)